- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết Sử dụng câu đố dân gian của các dân tộc thiểu số trong một số hoạt động giáo dục ở trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc tập trung làm rõ một số vấn đề về câu đố dân gian các dân tộc thiểu số, tình hình sử dụng câu đố ở trường mầm non hiện nay và đề xuất hướng sử dụng thể loại này trong một số hoạt động giáo...
8 p dthu 24/07/2023 35 0
Từ khóa: Câu đố dân gian, Giáo dục mầm non, Giáo dục đa văn hoá, Phương pháp tiếp cận văn hoá học, Văn học dân gian
Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung làm rõ thực trạng giáo dục văn hóa địa phương, cụ thể hơn là giáo dục văn học, âm nhạc, mỹ thuật dân gian địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - một vùng đất có nền văn hóa cội nguồn đặc sắc.
15 p dthu 24/07/2023 30 1
Từ khóa: Văn hóa địa phương, Giáo dục trẻ mầm non, Mỹ thuật dân gian địa phương, Giáo dục văn học, Môi trường giáo dục đa văn hoá
Một số biểu tượng trong dân ca Tày
Bài viết Một số biểu tượng trong dân ca Tày nghiên cứu về một số biểu tượng ngôn ngữ thường gặp trong dân ca Tày, ở ba tiểu loại dân ca: Lượn, quan lang, then. Qua đó, giúp hiểu biết được cái hay cái đẹp trong tiếng Tày, đồng thời khám phá được phần nào vốn văn hóa phi vật thể, góp phần giới thiệu, tôn vinh tâm huyết, tài năng của các...
10 p dthu 27/01/2023 30 0
Từ khóa: Dân tộc Tày, Dân ca Tày, Văn hóa phi vật thể, Văn học dân gian, Văn bản dân ca Tày
Các thành tựu sưu khảo truyện ngụ ngôn Việt Nam
Bài viết xác lập cái nhìn tổng quát về quá trình sưu tầm, biên soạn, khảo cứu truyện ngụ ngôn Việt Nam; nhấn mạnh đến những đóng góp, chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục khai thác ở các công trình; thông qua đó, hiểu được bước phát triển trong việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyện ngụ ngôn.
12 p dthu 28/05/2022 41 1
Từ khóa: Truyện ngụ ngôn, Văn học dân gian, Tự sự dân gian, Đông Tây ngụ ngôn, Thi pháp văn học dân gian
Các khuynh hướng dị bản của đồng dao dân gian Việt Nam
Đồng dao là một thể loại trữ tình của văn học dân gian có sự gắn bó mật thiết với trẻ thơ. Vì những lí do khách quan và chủ quan, đồng dao dân gian có vô số dị bản. Sưu tầm những dị bản của đồng dao, chúng tôi tìm ra được quy luật tạo ra “bản khác” của thể loại. Đó chính là sự thay đổi so với bản gốc các phương diện hình thức...
8 p dthu 25/04/2022 68 0
Từ khóa: Thể loại đồng dao, Dị bản của đồng dao dân gian, Đồng dao dân gian, Văn học dân gian, Cơ cấu nhịp điệu đồng dao
Đặc điểm văn bản hát “Quan lang” trong dân ca Tày
Trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, hát quan lang là một loại dân ca đặc sắc, được sử dụng trong lễ cưới của người Tày. Với mục đích tìm hiểu một số đặc điểm hình thức của văn bản hát quan lang xét theo hệ dọc (cấp bậc), hệ ngang (lượt lời), chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tiếp...
10 p dthu 29/11/2021 73 0
Từ khóa: Văn hóa cổ truyền, Đặc điểm văn bản hát Quan lang, Dân ca Tày, Văn học dân gian, Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam
Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy, để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận...
8 p dthu 29/07/2021 64 0
Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, Phương thức huyền thoại hóa, Tổ chức cốt truyện, Môtip dân gian, Tác phẩm văn xuôi, Văn học Việt Nam đương đại
Nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ trong nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh
Bài viết dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: Văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau...
9 p dthu 29/07/2021 60 1
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, Văn học Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học viết, Lịch sử văn học, Văn hóa giáo dục
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p dthu 29/07/2021 69 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
Nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu, phương pháp điền dã dân tộc học.
13 p dthu 26/10/2020 107 0
Từ khóa: Âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ, Bảo tồn và phát huy, Giá trị văn hóa, Phương pháp điều tra xã hội học, Phương pháp điền dã dân tộc học
Bài giảng Chuyên đề: Phân tích tác phẩm văn học dân gian - TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Cùng tìm hiểu bản chất và đặc trưng của TP VHDG, những vấn đề về lý thuyết phân tích TP VHDG, thực hành phân tích TP VHDG được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chuyên đề: Phân tích tác phẩm văn học dân gian" của TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp.
67 p dthu 22/03/2019 291 3
Từ khóa: Bài giảng Chuyên đề, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Tác phẩm văn học dân gian, Đặc trưng tác phẩm văn học dân gian, Thực hành phân tích văn học dân gian, Bản chất tác phẩm văn học dân gian
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p dthu 28/09/2018 198 1
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật