- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Bài viết Thực trạng giáo dục văn hóa địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung làm rõ thực trạng giáo dục văn hóa địa phương, cụ thể hơn là giáo dục văn học, âm nhạc, mỹ thuật dân gian địa phương cho trẻ mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - một vùng đất có nền văn hóa cội nguồn đặc sắc.
15 p dthu 24/07/2023 30 1
Từ khóa: Văn hóa địa phương, Giáo dục trẻ mầm non, Mỹ thuật dân gian địa phương, Giáo dục văn học, Môi trường giáo dục đa văn hoá
Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.
11 p dthu 28/05/2022 38 1
Từ khóa: Motif biến dạng, Văn hóa Do Thái, Tư duy nghệ thuật, Văn hóa dân gian, Nghệ thuật tiểu thuyết
Ảnh hưởng văn hóa nhật trong văn học qua các biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô của Kawabata
Bài viết nhằm tìm hiểu những biểu hiện của yếu tố văn hóa Nhật Bản trong tiểu thuyết Cố đô của Kawabata thông qua các biểu tượng nổi bật: “cố đô”, “kimono”, “hoa anh đào”. Xuất phát từ quan niệm sáng tác nghệ thuật và mong muốn kiến tạo các giá trị văn hóa thông qua hệ thống biểu tượng của nhà văn, nên việc lựa chọn và giải mã...
10 p dthu 29/07/2021 60 1
Từ khóa: Văn hóa Nhật Bản, Tiểu thuyết Cố đô, Không gian văn hóa truyền thống, Kí ức dân tộc, Tính cách dân tộc Phù Tang
Nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ trong nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh
Bài viết dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: Văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau...
9 p dthu 29/07/2021 61 1
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, Văn học Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học viết, Lịch sử văn học, Văn hóa giáo dục
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
Bài viết đề cập tới hệ thống thủy thần xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được hình thành từ lâu đời, đặc biệt xuất hiện một cách khá rõ nét vào thời kỳ lịch sử mà có thể được coi là mốc định hình quy củ cho các triều đại phong kiến ở Việt Nam thời Lý - Trần.
8 p dthu 26/02/2021 79 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Tín ngưỡng dân gian, Hệ thống thủy thần, Vị thần nước, Văn hóa truyền thống Việt Nam
Môi trường diễn xướng của hát chầu văn: Tiếp cận và giải pháp bảo tồn tại Hải Phòng
Bài viết này hướng đến phân tích hai môi trường diễn xướng, từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy môi trường diễn xướng Chầu văn ở Hải Phòng.
9 p dthu 28/12/2020 86 0
Từ khóa: Môi trường diễn xướng, Hát chầu văn, Thánh Tứ Phủ, Môi trường tín ngưỡng, Sinh hoạt văn hóa dân gian, Nghi lễ tín ngưỡng
Giá trị thẩm mỹ của cái hài trong nghệ thuật chèo cổ Việt Nam
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân gian chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa. Thông qua tiếng cười “hài”, nghệ thuật Chèo cổ đem lại những giá trị thẩm mỹ, làm nên nét đặc trưng vốn có không thể trộn lẫn với bất cứ loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nào.
9 p dthu 25/11/2020 75 0
Từ khóa: Giá trị thẩm mỹ, Nghệ thuật Chèo cổ, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Văn hóa dân gian, Hình thức văn hóa dân gian
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
Nghiên cứu đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu, phương pháp điền dã dân tộc học.
13 p dthu 26/10/2020 108 0
Từ khóa: Âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ, Bảo tồn và phát huy, Giá trị văn hóa, Phương pháp điều tra xã hội học, Phương pháp điền dã dân tộc học
Làng nghề truyền thống - nền tảng để xây dựng phát triển các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (MTƯD)
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng...
10 p dthu 23/08/2020 122 2
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, Mỹ thuật ứng dụng, Di sản văn hóa dân gian, Làng chạm gỗ La Xuyên, Làng sơn Hạ Thái, Làng gốm Bát Tràng
Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng số 81/2016
Tạp chí giới thiệu tới người đọc một số bài viết như: Kinh tế và văn hóa vật chất truyền thống của người Việt trên vùng đất An Khê (Gia Lai), lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận, vài nét về địa danh và địa giới hành chính Quảng Nam, nhận diện một số vấn đề làng xã ven biển Đà Nẵng đầu thế kỷ XIX qua tư liệu...
72 p dthu 26/09/2019 222 2
Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Phát triển kinh tế, Phát triển xã hội, Văn hóa vật chất truyền thống, Lễ hội dân gian người Việt, Công tử Hường Thiết
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p dthu 28/09/2018 198 1
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng
Mời các bạn cùng tìm hiểu tài liệu "Một số công trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng" để có thể hiểu hơn về kiến trúc mỹ thuật dân gian cũng như hiểu hơn về nền văn hóa Việt Nam.
28 p dthu 30/01/2018 326 1
Từ khóa: Kiến trúc dân gian, Kiến trúc dân gian thời Lê - Trịnh, Văn hóa Việt Nam, Thời Lê - Trịnh ở Việt Nam và Hải Phòng, Kiến trúc mỹ thuật dân gian, Công trình mỹ thuật
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật