- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Con người cô đơn trong tiểu thuyết "Quấn Quít" của Emile Ajar (Romain Gary)
Đề tài nghiên cứu về con người cô đơn nhìn từ các dạng thức biểu hiện và hành trình tìm lối thoát, nghệ thuật xây dựng hình tượng con người cô đơn trong tiểu thuyết Quấn Quít của Emile Ajar (Romain Gary).
9 p dthu 28/05/2022 45 0
Từ khóa: Con người cô đơn, Tiểu thuyết Quấn Quít, Nhà văn Emile Ajar, Văn học phương Tây, Không gian nghệ thuật văn học
Cấu trúc biểu tượng trong tiểu thuyết Linh sơn của Cao Hành Kiện
Cao Hành Kiện (1940 - ) là một trong những nhà văn xuất sắc đã được vinh dự nhận giải Nobel văn chương năm 2000. Nói đến nhà văn này là nói đến tiểu thuyết Linh sơn - tác phẩm đã làm nên tên tuổi Cao Hành Kiện và cũng là một trong những tác phẩm có giá trị “mở đường” cho tiểu thuyết Hoa ngữ đương đại. Bài viết triển khai theo hướng khác,...
8 p dthu 28/05/2022 46 0
Từ khóa: Cao Hành Kiện, Cấu trúc biểu tượng, Tiểu thuyết Linh sơn, Tiểu thuyết Hoa ngữ đương đại, Nghệ thuật tự sự
Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.
11 p dthu 28/05/2022 36 1
Từ khóa: Motif biến dạng, Văn hóa Do Thái, Tư duy nghệ thuật, Văn hóa dân gian, Nghệ thuật tiểu thuyết
Yếu tố thời gian trong người đua diều và ngàn mặt trời rực rỡ của Khaled Hosseini
Bài viết nghiên cứu cách sử dụng và vai trò của yếu tố thời gian trong Người đua diều và Ngàn mặt trời rực rỡ (hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, bán chạy nhất của Khaled Hosseini những năm gần đây). Nhờ đó, hai mạch chuyện kể về lịch sử, chính trị, văn hóa, xã hội và đời tư của đất nước và con người Afghanistan trở nên đa diện, chân...
9 p dthu 29/07/2021 51 0
Từ khóa: Người đua diều, Ngàn mặt trời rực rỡ, Khaled Hosseini, Nghệ thuật tiểu thuyết, Con người Afghanistan
Từ lí luận của M. Bakhtin đi tìm kết cấu đặc trưng của tiểu thuyết
Bài viết bước đầu chỉ ra những đặc trưng kết cấu cơ bản của tiểu thuyết so với các thể loại tự sự ra đời trước nó và thể loại cùng thời với nó là truyện ngắn. Sự đúc rút này phần nào có giá trị hữu ích đối với việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập về thể loại nói chung, tiểu thuyết nói riêng.
11 p dthu 27/05/2020 151 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, M. Bakhtin, Kết cấu đặc trưng của tiểu thuyết, Thể loại tự sự, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật