• VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX

    VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX

    Văn học Nga với những giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc là một trong những nền văn học có ảnh hưởng lớn trên thế giới và ở Việt Nam. Xét trên toàn bộ tiến trình phát triển của văn học viết từ thế kỷ X đến nay thì thế kỷ XIX là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất với tên tuổi của nhiều nhà thơ, nhà viết kịch, nhà tiểu...

     13 p dthu 14/09/2012 265 1

  • GIÁO ÁN VĂN HỌC LỚP 12 CẢ NĂM

    GIÁO ÁN VĂN HỌC LỚP 12 CẢ NĂM

    Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thời đại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học. Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống...

     225 p dthu 14/09/2012 242 1

  • XuânQuỳnh- Những buồn vui của kiếp hoa dại

    XuânQuỳnh- Những buồn vui của kiếp hoa dại

    Khi nghe ca sĩ Thúy Mị hát bài Đợi, có lẽ bạn nghe đài cũng như bạn đọc nói chung nhiều người không để ý rằng trong việc phổ thơ Vũ Quần Phương, nhạc sĩ Huy Thục đã làm một việc đảo lộn nho nhỏ. Nguyên văn câu thơ đầu tiên trong bài của Vũ Quần Phương Anh đứng trên cầu đợi em.

     9 p dthu 14/09/2012 223 2

  • Xuân Quỳnh - người tìm câu trả lời trong yêu thương

    Xuân Quỳnh - người tìm câu trả lời trong yêu thương

    Ký ức và tình yêu, quá khứ và những câu hỏi hồn nhiên, trong trẻo, khát vọng sống và sự sẻ chia của tấm lòng người mẹ đã đẩy Xuân Quỳnh vào cuộc hành trình đi tìm những câu trả lời để từ đó mở ra cho con trẻ những chân trời mới lạ.

     11 p dthu 14/09/2012 205 2

  • Xuân Diệu - Huy Cận và chuyện văn, chuyện đời

    Xuân Diệu - Huy Cận và chuyện văn, chuyện đời

    Năm 1942, khi Huy Cận đỗ kỹ sư, làm việc ở Sở nghiên cứu tằm tang, Xuân Diệu điện ra hỏi: "Diệu từ chức được chưa?", Huy Cận trả lời: "Từ chức ngay! Về Hà Nội ngay". Từ đó, đôi bạn ở 61 phố Hàng Bông.

     9 p dthu 14/09/2012 244 1

  • Vũ Trọng Phụng và những bí ẩn trong cuộc đời

    Vũ Trọng Phụng và những bí ẩn trong cuộc đời

    Cho đến hôm nay, nhà văn lỗi lạc Vũ Trong Phụng ra đi đã 70 năm. Tác phẩm của ông vẫn được xuất bản, được ca tụng, nhưng cuộc đời ông và sáng tác của ông đến nay vẫn còn những điều bí ẩn…

     9 p dthu 14/09/2012 228 1

  • Văn học Việt Nam thời trung đại-TINH THẦN PHỤC HƯNG

    Văn học Việt Nam thời trung đại-TINH THẦN PHỤC HƯNG

    Xung quanh những bài thơ nôm được truyền tụng của Hồ Xuân Hương, hai luồng ý kiến "khen" và "chê" tồn tại dai dẳng − có lẽ đã từ rất lâu, và có thể đoán rằng ngay từ khi những bài thơ ấy xuất hiện và bắt đầu sống trong trí nhớ của các thế hệ công chúng − có một điểm đụng độ nhau kịch liệt.

     24 p dthu 14/09/2012 225 1

  • Văn học Việt Nam thời trung đại- Bức tranh thiên nhiên trong thơ chữ Hán

    Văn học Việt Nam thời trung đại- Bức tranh thiên nhiên trong thơ chữ Hán

    Thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du đầy thi vị, sinh động và gợi tình. Nguyễn Du đi nhiều, nhìn ngắm nhiều nên cảnh vật đi vào trong thơ dễ dàng, nhẹ nhàng như bản chất nó vậy.

     19 p dthu 14/09/2012 235 1

  • Văn học Việt Nam thời trung đại- Trần Đình Hượu

    Văn học Việt Nam thời trung đại- Trần Đình Hượu

    Trong lịch sử nghiên cứu văn học của ta, từ lâu nay mối quan hệ tác giả - tác phẩm công chúng đã được quan tâm một cách đúng mức trên bình diện của lí luận văn học macxit.

     11 p dthu 14/09/2012 259 1

  • Văn học Việt Nam thời trung đại- Hồ Xuân Hương

    Văn học Việt Nam thời trung đại- Hồ Xuân Hương

    Như một hiện tượng văn học đặc biệt, Xuân Hương được tôn vinh là một bậc kỳ nữ, kỳ tài. Nàng là một kỳ nữ vì con người nàng độc đáo khác đời. Xuân Hương là một bậc kỳ tài vì nàng trí tuệ hơn người, là "bà chúa thơ Nôm" với lối viết lạ lùng đến kinh ngạc.

     12 p dthu 14/09/2012 224 1

  • Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học

    Thể loại văn học và sự phân loại tác phẩm văn học

    Khái niệm về thể loại văn học: - Thể loại văn học là phương thức tái hiện đời sống và thể thức cấu tạo văn bản. - Ví dụ, cùng viết về đề tài người mẹ trong chiến tranh, Tố Hữu viết về người mẹ ở hậu phương qua tâm hồn người lính bằng thơ lục bát trữ tình (Bầm ơi). Con Nguyễn Thi lại viết về một người mẹ, người vợ cụ thể...

     8 p dthu 14/09/2012 215 3

  • LÍ LUẬN VĂN HỌC - PHƯƠNG LỰU

    LÍ LUẬN VĂN HỌC - PHƯƠNG LỰU

    Lý luận văn học là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện lý thuyết khái quát, bao gồm trong đó sự nghiên cứu bản chất của sáng tác văn học, chức năng xã hội-thẩm mỹ của nó, đồng thời xác định phương pháp luận và phương pháp phân tích văn học. Lý thuyết về tính đặc trưng văn học như một hoạt động sáng tạo tinh thần của con người bao...

     719 p dthu 14/09/2012 214 2

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu