- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.
11 p dthu 28/05/2022 48 1
Từ khóa: Motif biến dạng, Văn hóa Do Thái, Tư duy nghệ thuật, Văn hóa dân gian, Nghệ thuật tiểu thuyết
Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
Âm nhạc dân gian Mường hiện còn lưu truyền một thể loại dàn nhạc có tên gọi “Cò ke ôống kháo”. Các thành viên của dàn nhạc này là những người có năng khiếu bẩm sinh, có đam mê nghệ thuật và phải trải qua một quá trình nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng để trở thành nghệ nhân. Cộng đồng Mường kính trọng họ, coi họ là những người tài giỏi,...
8 p dthu 29/06/2021 94 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa Mường
Âm nhạc dân gian “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng làng Mường
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị quên lãng và mất đi, nhưng “Cò ke ôống kháo” - một loại hình âm nhạc dân gian của người Mường vẫn tồn tại một cách bền bỉ trong đời sống cộng đồng làng Mường.
8 p dthu 29/06/2021 85 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa dân gian, Đời sống cộng đồng làng Mường
Giá trị thẩm mỹ của cái hài trong nghệ thuật chèo cổ Việt Nam
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân gian chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa. Thông qua tiếng cười “hài”, nghệ thuật Chèo cổ đem lại những giá trị thẩm mỹ, làm nên nét đặc trưng vốn có không thể trộn lẫn với bất cứ loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nào.
9 p dthu 25/11/2020 89 0
Từ khóa: Giá trị thẩm mỹ, Nghệ thuật Chèo cổ, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Văn hóa dân gian, Hình thức văn hóa dân gian
Không chỉ là một nghi lễ tâm linh, từ góc nhìn nghệ thuật, thực hành Then của các dân tộc thiểu số Thái, Tày, Nùng còn là một loại hình văn nghệ dân gian độc đáo. Bằng phương pháp phân tích tư liệu, so sánh đối chiếu, phỏng vấn sâu, bài viết đã chỉ ra thế mạnh và hạn chế của diễn xướng dân gian Việt Nam với tư cách một nguồn tài nguyên du...
8 p dthu 26/10/2020 75 0
Từ khóa: Thực hành Then, Tài nguyên du lịch, Nghi lễ tâm linh, Văn nghệ dân gian, Diễn xướng dân gian Việt Nam
Làng nghề truyền thống - nền tảng để xây dựng phát triển các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (MTƯD)
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng...
10 p dthu 23/08/2020 135 2
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, Mỹ thuật ứng dụng, Di sản văn hóa dân gian, Làng chạm gỗ La Xuyên, Làng sơn Hạ Thái, Làng gốm Bát Tràng
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p dthu 28/09/2018 211 1
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật