- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt xứ Thanh
Bài viết nghiên cứu âm nhạc dân gian trong lễ hội người Việt tại Thanh Hóa. Qua tư liệu sưu tầm, các tác giả đã tiến hành tổng hợp, tìm hiểu các khía cạnh văn hóa cấu thành và phân tích âm nhạc. Kết quả của nghiên cứu là việc tìm ra ý nghĩa của âm nhạc trong việc góp phần tạo nên diện mạo lễ hội, tìm ra quy luật vận hành và những đặc...
10 p dthu 18/07/2024 18 0
Từ khóa: Âm nhạc dân gian Thanh Hóa, Âm nhạc trong lễ hội, Dân ca Thanh Hóa, Kỹ thuật phân tích âm nhạc học, Văn hóa dân gian
Bài viết Sử dụng câu đố dân gian của các dân tộc thiểu số trong một số hoạt động giáo dục ở trường mầm non khu vực miền núi phía Bắc tập trung làm rõ một số vấn đề về câu đố dân gian các dân tộc thiểu số, tình hình sử dụng câu đố ở trường mầm non hiện nay và đề xuất hướng sử dụng thể loại này trong một số hoạt động giáo...
8 p dthu 24/07/2023 36 0
Từ khóa: Câu đố dân gian, Giáo dục mầm non, Giáo dục đa văn hoá, Phương pháp tiếp cận văn hoá học, Văn học dân gian
Một số biểu tượng trong dân ca Tày
Bài viết Một số biểu tượng trong dân ca Tày nghiên cứu về một số biểu tượng ngôn ngữ thường gặp trong dân ca Tày, ở ba tiểu loại dân ca: Lượn, quan lang, then. Qua đó, giúp hiểu biết được cái hay cái đẹp trong tiếng Tày, đồng thời khám phá được phần nào vốn văn hóa phi vật thể, góp phần giới thiệu, tôn vinh tâm huyết, tài năng của các...
10 p dthu 27/01/2023 31 0
Từ khóa: Dân tộc Tày, Dân ca Tày, Văn hóa phi vật thể, Văn học dân gian, Văn bản dân ca Tày
Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử trong văn hóa người Việt Nam
Tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” là sự sáng tạo độc đáo, riêng biệt thuần túy của người Việt Nam được kết tinh từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, là một bộ phận không thể tách rời trong di sản văn hóa của dân tộc. Bài viết Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử...
8 p dthu 27/12/2022 84 0
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tứ bất tử, Tín ngưỡng Việt Nam, Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử, Di sản văn hóa của dân tộc
Bài viết Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về di sản chữ viết của người dân tộc thiểu số từ khi Đổi mới đến nay trình bày các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về di sản văn hóa nói chung và chữ viết của người dân tộc thiểu số nói riêng, từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới đến nay - những tác động làm nên bức...
11 p dthu 27/12/2022 29 0
Từ khóa: Di sản văn hóa, Di sản chữ viết, Dân tộc thiểu số Việt Nam, Bảo tồn văn hoá truyền thống, Bảo tồn văn hóa dân gian
Đặc điểm văn bản hát “Quan lang” trong dân ca Tày
Trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, hát quan lang là một loại dân ca đặc sắc, được sử dụng trong lễ cưới của người Tày. Với mục đích tìm hiểu một số đặc điểm hình thức của văn bản hát quan lang xét theo hệ dọc (cấp bậc), hệ ngang (lượt lời), chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tiếp...
10 p dthu 29/11/2021 73 0
Từ khóa: Văn hóa cổ truyền, Đặc điểm văn bản hát Quan lang, Dân ca Tày, Văn học dân gian, Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam
Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy, để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận...
8 p dthu 29/07/2021 65 0
Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, Phương thức huyền thoại hóa, Tổ chức cốt truyện, Môtip dân gian, Tác phẩm văn xuôi, Văn học Việt Nam đương đại
Nghệ nhân “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
Âm nhạc dân gian Mường hiện còn lưu truyền một thể loại dàn nhạc có tên gọi “Cò ke ôống kháo”. Các thành viên của dàn nhạc này là những người có năng khiếu bẩm sinh, có đam mê nghệ thuật và phải trải qua một quá trình nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng để trở thành nghệ nhân. Cộng đồng Mường kính trọng họ, coi họ là những người tài giỏi,...
8 p dthu 29/06/2021 82 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa Mường
Âm nhạc dân gian “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng làng Mường
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị quên lãng và mất đi, nhưng “Cò ke ôống kháo” - một loại hình âm nhạc dân gian của người Mường vẫn tồn tại một cách bền bỉ trong đời sống cộng đồng làng Mường.
8 p dthu 29/06/2021 72 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa dân gian, Đời sống cộng đồng làng Mường
Dấu ấn văn hóa truyền thống trong các lễ hội Công giáo ở Việt Nam hiện nay
Lễ hội Công giáo là hoạt động văn hóa - tôn giáo không thể thiếu trong đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam. Sự kết hợp, giao thoa giữa Công giáo và văn hóa truyền thống dân tộc trong các lễ hội Công giáo được biểu hiện trong các lễ nghi, âm nhạc, trang phục lễ hội, công cụ thờ cúng và trong các trò chơi dân gian.
10 p dthu 26/02/2021 91 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Công giáo Việt Nam, Hội nhập văn hóa, Lễ hội Công giáo, Trò chơi dân gian
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật