- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 11: Sự vận chuyển vật chất ở thực vật
Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 11: Sự vận chuyển vật chất ở thực vật, cung cấp những kiến thức như Nguyên tắc của sự vận chuyển nước; Sự vận chuyển nước và muối khoáng; Sự chuyên chở các chất hữu cơ hoà tan trong cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
17 p dthu 18/06/2024 14 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Sự vận chuyển vật chất ở thực vật, Cấu tạo của khí khẩu, Sự thoát hơi nước của lá
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 - TS. Nguyễn Hữu Trí
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 10 Hệ vận động, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các hình thức vận động; Cấu trúc của hệ vận động; Sinh lý học của hoạt động cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
75 p dthu 23/09/2023 39 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học động vật, Sinh học động vật, Hệ vận động, Sinh lý học của hoạt động cơ, Vận động trong không khí, Kiểm soát điện hóa của sự co cơ
Các thành tựu sưu khảo truyện ngụ ngôn Việt Nam
Bài viết xác lập cái nhìn tổng quát về quá trình sưu tầm, biên soạn, khảo cứu truyện ngụ ngôn Việt Nam; nhấn mạnh đến những đóng góp, chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục khai thác ở các công trình; thông qua đó, hiểu được bước phát triển trong việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu truyện ngụ ngôn.
12 p dthu 28/05/2022 41 1
Từ khóa: Truyện ngụ ngôn, Văn học dân gian, Tự sự dân gian, Đông Tây ngụ ngôn, Thi pháp văn học dân gian
Nghệ thuật kiến tạo tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều
Bài viết tìm hiểu các kiểu tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều: Đấng bề trên toàn tri, kẻ dị thuật thấu cảm, người đồng thuật giãi bày. Các kiểu tình huống này được sử dụng tương đối đồng đều; điều đó cho thấy sự đa dạng trong những thể nghiệm tự sự của tác giả.
17 p dthu 28/05/2022 44 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật kiến tạo, Nghệ thuật tự sự của Uông Triều, Diễn ngôn tự sự, Lí luận văn học
Bushido (武士道) - tinh thần thượng võ trong truyện ngắn Mishima Yukio
Trong sự nghiệp của mình, Mishima Yukio luôn thể hiện như một nhà văn của tinh thần thượng võ và cái đẹp. Nghiên cứu truyện ngắn ông, chúng ta có thể thấy một Mishima đầy lòng trung quân ái quốc với nhiều tiêu chí được đẩy đến cực hạn. “Bushido” hay “tinh thần thượng võ” là điều ông không chỉ kế thừa từ hoàn cảnh gia đình, từ hoàn...
10 p dthu 28/05/2022 30 0
Từ khóa: Nhà văn Mishima Yukio, Truyện ngắn Mishima Yukio, Trung quân ái quốc, Tinh thần thượng võ, Lịch sử Văn học Nhật Bản
Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử là một trong những tiểu thuyết châm biếm xã hội xuất sắc nhất của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Bài viết này vận dụng các phương pháp: Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, liên ngành (văn hóa học) để tập trung lí giải tính cách Vương Ngọc Huy giúp độc giả nhận thấy rõ hơn sự mâu thuẫn sâu sắc trong tư...
8 p dthu 28/10/2021 64 0
Từ khóa: Lễ giáo phong kiến, Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử, Vương Ngọc Huy, Văn hóa học
Nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ trong nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh
Bài viết dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: Văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau...
9 p dthu 29/07/2021 61 1
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, Văn học Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học viết, Lịch sử văn học, Văn hóa giáo dục
Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Bài viết là một hướng nghiên cứu của tác giả trong việc tìm hiểu các sắc thái đa dạng trong giọng điệu trần thuật của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đây cũng là một trong những yếu tố chính góp phần làm nên phong cách trần thuật rất ấn tượng của nhà văn.
11 p dthu 26/04/2021 52 1
Từ khóa: Sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật, Giọng điệu trần thuật, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Văn học Việt Nam, Truyện ngắn Việt Nam
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh với xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh là kết tinh giá trị nhân văn trong lĩnh vực quân sự. Giá trị đó biểu hiện ở mục tiêu chiến tranh, phương thức tiến hành chiến tranh, trong tổ chức xây dựng lực lượng và ứng xử với kẻ thù. Có vai trò to lớn góp phần tăng cường củng cố hệ tư tưởng của Đảng trong quân đội; làm cho quân đội trung thành...
10 p dthu 29/03/2021 70 0
Từ khóa: Nhân văn quân sự Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam, Hệ tư tưởng của Đảng, Học thuyết Mác - Lênin, Con đường cách mạng Việt Nam
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p dthu 25/11/2020 79 0
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu từ điểm nhìn văn học sử
Bài viết tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn của lí thuyết tiếp nhận, trong đó sử dụng phương pháp lịch sử - chức năng làm chủ đạo.
15 p dthu 25/03/2020 160 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn học sử, Nguyễn Đình Chiểu, Lí thuyết tiếp nhận, Văn học Việt Nam
Tư liệu về sự kiện Điện Biên Phủ
"... Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ, anh dũng của quân và dân cả nước ta chống thực dân Pháp xâm lược và sự can thiệp của đế quốc Mỹ. Đó là thắng lợi của nhân dân ta, mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
124 p dthu 10/10/2013 298 1
Từ khóa: bản sắc văn hóa việt nam, nền văn hóa tiên tiến, khoa học xã hội, chiến thắng Điện Biên Phủ, lịch sử văn hóa, truyền thống dân tộc, đấu tranh chống
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật