• Khai sinh chữ Quốc ngữ (từ 1620 đến 1659)

    Khai sinh chữ Quốc ngữ (từ 1620 đến 1659)

    Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Francisco de Pina hay là buổi bình minh của chữ Quốc ngữ, xét lại công lao của Alexandre de Rhodes, dấu ấn “Nói Quảng” trong quá trình La ngữ âm hóa tiếng Việt.

     9 p dthu 28/04/2020 133 1

  • Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian

    Thử đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian

    Bài viết trình bày sự không phù hợp với quan niệm hiện nay của một số loại hình văn hóa dân gian, đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện cổ dân gian.

     5 p dthu 28/04/2020 80 1

  • Kiều Thanh Quế với chuyên khảo ba mươi năm văn học

    Kiều Thanh Quế với chuyên khảo ba mươi năm văn học

    Bài viết chỉ ra một số đặc điểm của công trình Ba mươi năm văn học để thấy được đóng góp của ông trong việc “tính sổ văn học”, thấy được phong cách phê bình cũng như vai trò của công trình trong diện mạo văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX.

     7 p dthu 28/04/2020 62 1

  • Tiểu thuyết phong tục – thành tựu quan trọng của văn hóa và văn học thời khai sáng ở phương Tây thế kỉ XVIII

    Tiểu thuyết phong tục – thành tựu quan trọng của văn hóa và văn học thời khai sáng ở phương Tây thế kỉ XVIII

    Về mặt xã hội, các tiểu thuyết phong tục đã nói lên được một thực tế quan trọng của thời đại, rằng đây là thời đại “con người ý thức được sự có mặt của mình trên thế giới với tư cách là một tộc loại cá thể” hết sức sâu sắc.

     12 p dthu 28/04/2020 136 1

  • Đề tài Điện Biên Phủ trong tiểu thuyết Việt Nam 1954-1975

    Đề tài Điện Biên Phủ trong tiểu thuyết Việt Nam 1954-1975

    Đề tài Điện Biên Phủ được thể hiện khá nhiều trong văn học nghệ thuật. Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, đã có 9 tiểu thuyết về đề tài này. Hầu hết đều là những tài liệu lịch sử quý giá, cung cấp cho bạn đọc nhiều tài liệu bổ ích về cuộc chiến Điện Biên.

     6 p dthu 28/04/2020 61 1

  • Giai thoại – đặc điểm và bản chất thể loại

    Giai thoại – đặc điểm và bản chất thể loại

    Giai thoại là một thể loại thuộc loại hình tự sự dân gian. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu chưa có sự nhất trí cao về đặc điểm thể loại này. Bài viết này tập trung vào những giác độ cơ bản nhất về lí thuyết thể loại.

     11 p dthu 28/04/2020 122 1

  • Tìm hiểu phạm trù dạng theo ngữ pháp tạo sinh

    Tìm hiểu phạm trù dạng theo ngữ pháp tạo sinh

    Giọng nói rất phổ biến trong tiếng Anh. Chuyển đổi câu chủ động luôn xuất hiện trong các kỳ thi, đặc biệt là các kỳ thi về năng lực tiếng Anh theo Khung chung châu Âu để tham khảo. Các sinh viên tiếp tục học giọng nói, khó khăn hơn họ tìm thấy nó.

     16 p dthu 28/04/2020 134 1

  • A.X. Griboedov - một trí tuệ vinh quang và cay đắng

    A.X. Griboedov - một trí tuệ vinh quang và cay đắng

    A.X. Griboedov, bạn thân thiết của những chiến sĩ Tháng Chạp, tác giả vở hài kịch nổi tiếng “Khổ vì trí tuệ”, người sát cánh cùng A.X.Puskin và nhiều nhà văn tiến bộ khác đã kiên trì đấu tranh cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Nga nửa đầu thế kỉ XIX

     10 p dthu 28/04/2020 96 1

  • Chuyển đổi số ngành thông tin khoa học và công nghệ để hội nhập quốc tế

    Chuyển đổi số ngành thông tin khoa học và công nghệ để hội nhập quốc tế

    Bài viết tổng quát thực trạng phát triển hệ thống thông tin KH&CN tại Việt Nam, chiến lược và nền tảng yêu cầu để quản lý thông tin KH&CN quốc gia và từ đó đưa ra các giải pháp chuyển đổi số để hội nhập quốc tế.

     6 p dthu 25/03/2020 87 1

  • Nghiên cứu xây dựng mô hình học tập theo dự án cho sinh viên ngành thông tin thư viện trên nền tảng của internet

    Nghiên cứu xây dựng mô hình học tập theo dự án cho sinh viên ngành thông tin thư viện trên nền tảng của internet

    Bài viết chủ yếu phân tích mô hình học tập theo dự án trên nền tảng Sakai, nhằm cải thiện khả năng tự tìm hiểu và khả năng làm việc nhóm của sinh viên nói chung và sinh viên ngành thông tin-thư viện nói riêng trong quá trình học tập.

     5 p dthu 25/03/2020 105 1

  • Sử dụng truyền thông xã hội trong nghiên cứu khoa học

    Sử dụng truyền thông xã hội trong nghiên cứu khoa học

    Bài viết trình bày khái niệm truyền thông xã hội, các kênh truyền thông xã hội phổ biến, lợi ích và vấn đề cần lưu ý để sử dụng tốt truyền thông xã hội phục vụ nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật.

     5 p dthu 25/03/2020 83 1

  • Nghiên cứu lý luận về marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin thư viện

    Nghiên cứu lý luận về marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin thư viện

    Bài viết đề cập đến những vấn đề cơ bản của lý luận về marketing trực tuyến trong hoạt động thông tin-thư viện. Trong đó, đi sâu phân tích nội hàm khái niệm, có xem xét tới sự khác biệt giữa marketing trực tuyến với marketing truyền thống, tìm ra những đặc trưng cơ bản của marketing trực tuyến.

     7 p dthu 25/03/2020 88 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu