• Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 1

    Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 1

    Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Sản phẩm du lịch nhìn từ góc độ văn hóa lí luận chung; Nguyên tắc và nội dung quản lí di sản văn hóa với phát triển du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!

     90 p dthu 28/09/2021 111 2

  • Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng

    Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng

    Đầu thế kỷ XXI, ngoại giao văn hóa được các quốc gia đặc biệt chú trọng vì khả năng giải quyết nhiều thách thức lớn của thời đại theo hướng bền vững và có hiệu quả lâu dài. Ngày 14/2/2011, Chính phủ Việt Nam ban hành “Chiến lược ngoại giao văn hóa hướng đến năm 2020”

     9 p dthu 26/02/2021 72 0

  • Văn hóa chính trị thời thịnh Trần nhìn từ quan điểm về quyền lực

    Văn hóa chính trị thời thịnh Trần nhìn từ quan điểm về quyền lực

    Bài viết bàn về quan điểm về quyền lực của nhà cầm quyền thời Trần. Đó là quan điểm quyền lực của người cầm quyền không phải là tuyệt đối, dựa trên cơ sở nhận thức và thừa nhận vai trò, sức mạnh của người dân. Từ đó, người cầm quyền thời Trần có thái độ tôn trọng dân, không tham quyền cố vị, đồng thời có cách tiết chế...

     5 p dthu 26/02/2021 50 0

  • Chiến lược tiếp biến của Việt Nam và Vân Nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa

    Chiến lược tiếp biến của Việt Nam và Vân Nam trong lịch sử giao lưu văn hóa với Trung Hoa

    Bài viết thông qua vận dụng lí thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa của D. Redpield, R. Linton và M. J. Herskovits, cùng quan niệm của J. W. Berry về “các chiến lược tiếp biến văn hóa” và lí luận bản sắc văn hóa của S. Hall như một nỗ lực hướng tới tìm hiểu kiểu chiến lược tiếp biến đưa đến hai sự lựa chọn và hai kết quả khác nhau ấy giữa Việt...

     14 p dthu 26/02/2021 72 0

  • Dấu ấn văn hóa truyền thống trong các lễ hội Công giáo ở Việt Nam hiện nay

    Dấu ấn văn hóa truyền thống trong các lễ hội Công giáo ở Việt Nam hiện nay

    Lễ hội Công giáo là hoạt động văn hóa - tôn giáo không thể thiếu trong đời sống đạo của người Công giáo Việt Nam. Sự kết hợp, giao thoa giữa Công giáo và văn hóa truyền thống dân tộc trong các lễ hội Công giáo được biểu hiện trong các lễ nghi, âm nhạc, trang phục lễ hội, công cụ thờ cúng và trong các trò chơi dân gian.

     10 p dthu 26/02/2021 77 0

  • Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh

    Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh

    Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linh để thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viết này, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉ trong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội.

     9 p dthu 26/02/2021 62 0

  • Hiện vật văn hóa dân tộc: Đặc điểm và vấn đề xây dựng sưu tập

    Hiện vật văn hóa dân tộc: Đặc điểm và vấn đề xây dựng sưu tập

    Việc sưu tầm, xây dựng sưu tập hiện vật văn hóa dân tộc ở bảo tàng đòi hỏi phải kết hợp vận dụng những kiến thức không chỉ về bảo tàng học mà còn về dân tộc học, văn hóa học, nhân học văn hóa và sử học để làm sáng tỏ những giá trị hàm chứa trong từng hiện vật ấy, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công chúng, đồng thời...

     6 p dthu 26/02/2021 55 0

  • Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần

    Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần

    Bài viết đề cập tới hệ thống thủy thần xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được hình thành từ lâu đời, đặc biệt xuất hiện một cách khá rõ nét vào thời kỳ lịch sử mà có thể được coi là mốc định hình quy củ cho các triều đại phong kiến ở Việt Nam thời Lý - Trần.

     8 p dthu 26/02/2021 63 0

  • Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị

    Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị

    Bài viết trình bày mối cảnh lịch sử và quan điểm văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị, chính sách văn hóa của Nhật Bản thời Minh Trị, ảnh hưởng của chính sách văn hóa đối với vị thế đất nước Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị.

     8 p dthu 26/02/2021 81 0

  • Vấn đề cộng đồng tham gia vào quản lý di sản văn hóa

    Vấn đề cộng đồng tham gia vào quản lý di sản văn hóa

    Trong những năm qua, công tác quản lý và khai thác di sản ít nhiều ảnh hưởng tới tính nguyên gốc của các di sản văn hóa. Đứng trước những thách thức đó, việc tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào công tác quản lý di sản văn hóa được coi như một cách tiếp cận mới nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị di sản.

     6 p dthu 26/02/2021 39 0

  • Vài nét về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa

    Vài nét về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa

    Dựa vào những kết quả nghiên cứu về đồ gốm từ các cuộc thám sát và khai quật khảo cổ học tại miền Trung Việt Nam có niên đại trong khoảng 10 thế kỷ đầu Công nguyên, bài viết trình bày khái quát về đồ gốm nghi lễ trong văn hóa Champa trên các phương diện loại hình, chất liệu, kỹ thuật sản xuất và hoa văn trang trí, niên đại.

     8 p dthu 26/02/2021 60 0

  • Khai thác di sản văn hóa trong hoạt động du lịch - con đường xây dựng thương hiệu quốc gia của Việt Nam thời hội nhập

    Khai thác di sản văn hóa trong hoạt động du lịch - con đường xây dựng thương hiệu quốc gia của Việt Nam thời hội nhập

    Xây dựng thương hiệu quốc gia không còn là câu chuyện mới trên thế giới. Rất nhiều quốc gia đã và đang tiến hành, trong đó nhiều quốc gia xây dựng thành công thông điệp nổi bật, ghi đậm dấu ấn trong nhận thức của người dân toàn cầu. Thương hiệu quốc gia thường được gắn với các thông điệp quốc gia, thương hiệu doanh nghiệp, hình ảnh du...

     8 p dthu 26/02/2021 57 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu