- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham...
14 p dthu 18/11/2024 10 1
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
Bài viết "Dạy đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)" đưa ra một số khái niệm cơ bản; yêu cầu của các kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 3 trong chương trình Tiếng Việt 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống). Từ đó đề xuất cách dạy học đọc hiểu văn bản văn...
8 p dthu 23/03/2023 36 1
Từ khóa: Dạy đọc hiểu văn bản văn học, Đọc hiểu văn bản văn học, Kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học, Dạy học Tiếng Việt lớp 3, Dạy học Tập đọc, Giáo dục tiểu học
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p dthu 28/05/2022 64 1
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Tự lực văn đoàn với tiến trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XX
Nghiên cứu ntiến hành khảo sát một số tiểu thuyết tiêu biểu của các nhà văn thuộc văn đoàn với mong muốn chỉ ra những đóng góp của họ đối với việc hiện đại hóa thể tiểu thuyết trên một số phương diện cơ bản: nội dung tư tưởng, đề tài, nhân vật…
13 p dthu 28/05/2022 53 1
Từ khóa: Văn học Việt Nam trước 1945, Tự lực văn đoàn, Hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam hiện đại, Viết và đọc tiểu thuyết
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p dthu 28/05/2022 43 1
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Áp dụng phương pháp học theo dự án trong dạy học Truyện Kiều (Ngữ văn 10)
Bài viết tập trung tìm hiểu việc áp dụng phương pháp học theo dự án trong dạy học Truyện Kiều (Ngữ văn 10). Dựa trên hai tiền đề chính: Khả năng tác động đa chiều đến người học của phương pháp học theo dự án và đời sống thực tiễn phong phú của Truyện Kiều, bài viết tổ chức hướng dẫn người học thực hiện dự án cụ thể “Sức sống...
8 p dthu 29/07/2021 101 1
Từ khóa: Dạy học Truyện Kiều, Phương pháp học theo dự án, Văn học trung đại Việt Nam, Kĩ thuật dạy học môn Ngữ văn, Chất lượng dạy và học Ngữ văn
Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy
Có thể nói đời sống đô thị hiện đại gắn liền với văn chương của Trần Nhã Thụy và trở đi trở lại trên trang viết của tác giả. Với các sáng tác về đời sống hiện thực, tác giả đã tái hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường. Đến với mảnh đất nghệ thuật màu mỡ của Trần Nhã Thụy, chúng ta có thể được...
8 p dthu 29/07/2021 83 1
Từ khóa: Trần Nhã Thụy, Đời sống đô thị hiện đại, Văn học đương đại, Con người hiện sinh trong tiểu thuyết, Văn xuôi Việt Nam
Nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ trong nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh
Bài viết dựa vào những nghiên cứu của Ca Văn Thỉnh để nhận diện văn hóa, văn học Nam Bộ với các khía cạnh như: Văn học dân gian, văn học viết, lịch sử văn học, văn hóa giáo dục. Từ kết quả nghiên cứu này, trước hết chúng tôi muốn khẳng định những đóng góp của Ca Văn Thỉnh với việc mở đường nghiên cứu văn hóa, văn học Nam bộ; sau...
9 p dthu 29/07/2021 61 1
Từ khóa: Ca Văn Thỉnh, Văn học Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học viết, Lịch sử văn học, Văn hóa giáo dục
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p dthu 29/07/2021 70 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh
Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linh để thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viết này, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉ trong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội.
9 p dthu 26/02/2021 77 0
Từ khóa: Nguyễn Tường Tam, Khát vọng canh tân đất nước, Văn học Việt Nam, Tự Lực văn đoàn, Hiện đại hóa văn học
Đặc điểm biệt danh của trẻ mầm non ở Thừa Thiên Huế
Đề tài này nhằm tìm hiểu kĩ hơn về biệt danh nói chung và biệt danh ở lứa tuổi mầm non nói riêng tại Huế. Từ đó, đưa ra những đặc điểm ngôn ngữ - xã hội về biệt danh, cũng như xu hướng đặt tên biệt danh hiện nay. Đề tài xác định đối tượng nghiên cứu là tên gọi (biệt danh) lứa tuổi trẻ mầm non.
12 p dthu 28/12/2020 111 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Đặc điểm biệt danh của trẻ mầm non, Phân loại biệt danh, Cấu tạo Từ trong tiếng Việt, Cơ sở ngôn ngữ học
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p dthu 25/11/2020 80 0
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật