- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham...
14 p dthu 18/11/2024 10 1
Từ khóa: Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc, Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam, Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái
Bài viết Cảnh quan và con người miền núi trong truyện đường rừng của Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái thực hiện trên cơ sở khảo sát các tác phẩm thuộc thể loại truyện đường rừng của Lan Khai như tập truyện ngắn Truyện đường rừng (1940), và các tiểu thuyết Tiếng gọi của rừng thẳm (1939), Dấu ngựa trên sương (1940), Suối đàn (1940) trong...
11 p dthu 23/10/2022 68 0
Từ khóa: Văn xuôi hiện đại Việt Nam, Truyện đường rừng của Lan Khai, Phê bình sinh thái, Thơ trung đại Việt Nam, Văn học trung đại
Chân dung nhân vật trong truyện Nôm dưới góc nhìn kí hiệu học
Trong truyện Nôm Việt Nam, chân dung nhân vật được miêu tả thông qua những chi tiết trên khuôn mặt, chứa đựng những kí hiệu cần được khảo sát và giải mã. Tiếp cận kho tàng văn học cổ từ góc nhìn hiện đại là một hướng đi mới cần được phát huy.
8 p dthu 28/05/2022 48 0
Từ khóa: Kí hiệu học, Chân dung nhân vật trong truyện Nôm, Truyện Nôm Việt Nam, Văn học cổ, Lí luận văn học
Nghệ thuật kiến tạo tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều
Bài viết tìm hiểu các kiểu tình huống tự sự trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Uông Triều: Đấng bề trên toàn tri, kẻ dị thuật thấu cảm, người đồng thuật giãi bày. Các kiểu tình huống này được sử dụng tương đối đồng đều; điều đó cho thấy sự đa dạng trong những thể nghiệm tự sự của tác giả.
17 p dthu 28/05/2022 44 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật kiến tạo, Nghệ thuật tự sự của Uông Triều, Diễn ngôn tự sự, Lí luận văn học
Thơ Đường của một số thi sĩ trong hành trình biếm trích đến Việt Nam
Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung giới thiệu, khảo sát, bình luận những bài thơ được sáng tác trong hành trình biếm trích của hai thi sĩ thời Sơ Đường là Đỗ Thẩm Ngôn và Thẩm Thuyên Kỳ. Việc khảo sát những bài thơ được viết trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt của hai thi sĩ cho thấy vẻ đẹp và sức sống bất diệt của kinh điển...
9 p dthu 28/05/2022 30 0
Từ khóa: Đỗ Thẩm Ngôn, Thẩm Thuyên Kỳ, Hành trình biếm trích, Thi sĩ thời Sơ Đường, Văn học viết Việt Nam
Giá trị của sự chuyển biến về tạo hình trong truyện tranh Việt Nam giai đoạn 1990 – 2019
Truyện tranh Việt Nam giai đoạn 1990 - 2019 đã đạt được những thành công nhất định về tạo hình thông qua một số xu hướng chính, trong đó xu hướng kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại góp phần tạo dựng một xu hướng tạo hình trong truyện tranh Việt Nam theo phong cách riêng, giúp khẳng định và nâng cao chất lượng nghệ thuật tạo hình,...
11 p dthu 25/04/2022 66 0
Từ khóa: Truyện tranh Việt Nam, Nghệ thuật tạo hình, Lý thuyết Ký hiệu học, Ngôn ngữ mỹ thuật, Bản sắc văn hóa Việt Nam
Đặc điểm văn bản hát “Quan lang” trong dân ca Tày
Trong kho tàng văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, hát quan lang là một loại dân ca đặc sắc, được sử dụng trong lễ cưới của người Tày. Với mục đích tìm hiểu một số đặc điểm hình thức của văn bản hát quan lang xét theo hệ dọc (cấp bậc), hệ ngang (lượt lời), chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tiếp...
10 p dthu 29/11/2021 73 0
Từ khóa: Văn hóa cổ truyền, Đặc điểm văn bản hát Quan lang, Dân ca Tày, Văn học dân gian, Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam
Tuồng là một loại kịch hát dân tộc được hình thành từ rất sớm. Kịch bản tuồng ban đầu đều dựa vào các “tích”, tồn tại dưới dạng “tuồng cương” và được phổ biến bằng phương thức truyền miệng, diễn xướng. Đến thế kỷ XVI, XVII kịch bản tuồng mới bắt đầu được định hình nhưng hầu hết các tác phẩm ở giai đoạn này đều...
14 p dthu 29/11/2021 54 0
Từ khóa: Kịch bản tuồng Đào Tấn, Thể loại kịch bản tuồng, Phân loại kịch bản tuồng, Đặc trưng kịch bản tuồng, Nghệ thuật tuồng, Văn học Việt Nam
Phương thức huyền thoại hóa trong tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy, để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận...
8 p dthu 29/07/2021 65 0
Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, Phương thức huyền thoại hóa, Tổ chức cốt truyện, Môtip dân gian, Tác phẩm văn xuôi, Văn học Việt Nam đương đại
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh với xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam về chính trị hiện nay
Giá trị nhân văn quân sự Hồ Chí Minh là kết tinh giá trị nhân văn trong lĩnh vực quân sự. Giá trị đó biểu hiện ở mục tiêu chiến tranh, phương thức tiến hành chiến tranh, trong tổ chức xây dựng lực lượng và ứng xử với kẻ thù. Có vai trò to lớn góp phần tăng cường củng cố hệ tư tưởng của Đảng trong quân đội; làm cho quân đội trung thành...
10 p dthu 29/03/2021 71 0
Từ khóa: Nhân văn quân sự Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam, Hệ tư tưởng của Đảng, Học thuyết Mác - Lênin, Con đường cách mạng Việt Nam
Khát vọng canh tân đất nước và năng lực tổ chức hoạt động văn hóa – xã hội của Nhất Linh
Bài viết này tìm hiểu các hoạt động về văn hóa và cải cách xã hội của Nhất Linh để thấy được năng lực của ông trong việc hiện thực hóa khát vọng canh tân của mình. Với bài viết này, chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định những đóng góp của Nhất Linh không chỉ trong văn học mà còn cả trong văn hóa và những cải cách xã hội.
9 p dthu 26/02/2021 77 0
Từ khóa: Nguyễn Tường Tam, Khát vọng canh tân đất nước, Văn học Việt Nam, Tự Lực văn đoàn, Hiện đại hóa văn học
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p dthu 25/11/2020 79 0
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật