- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã diễn ra liên tục qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt từ lúc vua Gia Long chính thức xác lập quyền sở hữu năm 1816, và kể cả khi đã mất toàn bộ nền độc lập vào tay thực dân Pháp từ năm 1885 đến năm 1945.
25 p dthu 25/12/2019 164 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cuộc đấu tranh với Nhật Bản, Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Hành động xâm phạm trái phép, Quá trình chiếm hữu hợp pháp
Chính sách mới của Tập Cận Bình và “Một vành đai - Một con đường”
Bài viết trình bày tổng quan về Chính sách mới (Tân chính) đầy tham vọng của Trung Quốc, đồng thời cũng giới thiệu một số ý kiến phân tích, nhận định của các học giả quốc tế đối với các chính sách ấy.
14 p dthu 25/12/2019 156 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chính sách kinh tế của Trung Quốc, Chính sách mới của Tập Cận Bình, Một vành đai - Một con đường của Trung Quốc, Khu Mậu dịch Tự do Thượng Hải
Làm gì để tăng cường thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa
Bài viết đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các thể chế pháp lý và đẩy mạnh các hoạt động quản lý nhà nước để tiếp tục khẳng định và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa trong bối cảnh hiện nay. Đó là cách thức công bằng đối với lịch sử và cũng nhằm tỏ lòng tri ân đối với các bậc tiền nhân.
10 p dthu 25/12/2019 198 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Chủ quyền ở Hoàng Sa, Khẳng định chủ quyền của Việt Nam, Thể chế pháp lý về quản lý nhà nước, Đấu tranh bảo vệ chủ quyền
Vụ đắm tàu Europe ở quần đảo Hoàng Sa
Qua sự kiện này có thể hiểu được tại sao phần lớn các bản đồ Tây phương đều công nhận quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, từ việc gọi tên đảo Tri Tôn theo tiếng Việt, đến kinh nghiệm ứng phó khi gặp sự cố đắm tàu tại vùng biển này đều phải cầu cứu chính quyền sở tại dọc theo bờ biển Việt Nam.
20 p dthu 25/12/2019 154 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Vụ đắm tàu Europe, Quần đảo Hoàng Sa, Chủ quyền Việt Nam, Chính quyền sở tại dọc theo bờ biển Việt Nam
Các đồng minh và tầng điểm chiến lược của Trung Quốc
Bài viết phân tích chiến lược của Trung Quốc trong việc thiết lập mối quan hệ với các nước đồng minh và xây dựng các cơ sở kinh tế, quân sự, nhân khẩu ở những địa bàn trọng yếu trên thế giới.
11 p dthu 25/12/2019 142 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Mối quan hệ với các nước đồng minh, Tầng điểm chiến lược của Trung Quốc, Quốc gia nửa tin nửa phòng Trung Quốc, Vùng Trung Quốc đã thôn tính, Sáng kiến Vành đai
Quan điểm của Nhật Bản tại biển Đông và hàm ý đối với chiến lược của Trung Quốc
Bài viết nhằm góp phần làm rõ hơn sự can dự của Nhật Bản vào vấn đề Biển Đông và tác động của việc can dự đối với Trung Quốc trong quá trình triển khai thực hiện chiến lược cường quốc biển.
11 p dthu 25/12/2019 119 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Quan điểm của Nhật Bản tại biển Đông, Vấn đề Biển Đông, Chiến lược cường quốc biển, Chiến lược Con đường Tơ lụa
Quân đội xứ Đàng Trong: Pháo binh
Trong lực lượng quân đội của các chúa Nguyễn, pháo binh được coi là một binh chủng bên cạnh tượng binh, tuy chưa phải là lực lượng nòng cốt như bộ binh. Ngoài các cơ súng hoạt động độc lập, còn có các thuyền súng phiên chế vào các cơ bộ binh và thủy binh để hỗ trợ tác chiến. Thời kỳ Nguyễn Phúc Tần ở ngôi chùa là thời kỳ căng thẳng của...
15 p dthu 25/12/2019 132 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lực lượng pháo binh, Vấn đề súng đồng, Phường đúc ở nam Sông Hương, Binh chủng bên cạnh tượng binh, Thuyền súng phiên chế, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Cục diện thế giới hiện nay và hàm ý chính sách đối ngoại cho Việt Nam
Bài viết đưa ra một số gợi ý chính sách cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới, gồm: Tư tưởng chỉ đạo phương châm, nguyên tắc đối ngoại, sức mạnh quốc gia, quan điểm, chính sách với đối tác cụ thể, tuyên truyền đối ngoại.
8 p dthu 25/12/2019 173 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Cục diện thế giới, Chính sách đối ngoại, Tuyên truyền đối ngoại, Nguyên tắc đối ngoại, Tư tưởng chỉ đạo phương châm
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
Âm nhạc cung đình Huế bao gồm các thể loại như nhạc múa cung đình, nhạc tuồng cung đình và Nhã nhạc, trong đó Nhã nhạc đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Do đặc điểm dễ bị biến tướng trong quá trình truyền nghề và hoạt động biểu diễn, việc tìm ra giải pháp bảo tồn và quản lý các bài bản...
13 p dthu 26/09/2019 177 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Bài bản âm nhạc cung đình Huế, Nhạc múa cung đình, Nhạc tuồng cung đình, Di sản Văn hóa phi vật thể, Bài bản Nhã nhạc
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
Bằng con đường đi vào nhà thờ, âm nhạc phương Tây đã du nhập vào Việt Nam, rồi hình thành nên nhiều hướng đi khác trên đường hướng thích nghi, hội nhập văn hóa. Xét từ góc độ tiếp biến văn hóa, âm nhạc nhà thờ từ lâu đã thoát khỏi không gian nghi lễ của nhà thờ, phổ biến ngoài dân gian, đồng thời, với sự phát triển tương ứng từ phía...
9 p dthu 26/09/2019 186 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Tiếp biến văn hóa Công giáo, Âm nhạc nhà thờ, Đời sống văn hóa Công giáo, Đại phong cầm, Đời sống âm nhạc Việt Nam
Việt Nam trong quan hệ Pháp - Trung năm 1884: Góc nhìn Trung Quốc
Kế thừa thành tựu đó ở phương diện tận dụng văn bản Hán văn của tác giả họ Trịnh, bài viết gồm ba phần: Khái lược quá trình khám phá giá trị tư liệu du ký của Trịnh Quan Ứng; Giới thiệu, phiên dịch, chú giải một số nội dung tư liệu liên quan Việt Nam trong Nam du nhật ký; Việt Nam trong nhận thức chính trị của Trịnh Quan Ứng.
12 p dthu 26/09/2019 172 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Việt Nam trong quan hệ Pháp - Trung, Giá trị tư liệu du ký, Nhận thức chính trị của Trịnh Quan Ứng, Du ký Việt Nam
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật