- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Chính trị học: Phần 2 (In lần thứ 2)
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Chính trị học" Phần 2 gồm các nội dung chính như sau: quyết sách chính trị; chính trị với kinh tế; văn hóa chính trị; chính trị quốc tế và cục diện chính trị quốc tế; quốc gia, tổ chức quốc tế và hội nhập quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
161 p dthu 21/05/2024 81 0
Từ khóa: Giáo trình Chính trị học, Chính trị học, Nguyễn Hữu Khiển, Đinh Văn Mậu, Quyết sách chính trị, Văn hóa chính trị, Chính trị quốc tế, Chính sách đối ngoại quốc gia
Ebook Sức mạnh mềm của Pháp - Những vấn đề lý luận và thực tiễn: Phần 2
Phần 2 của cuốn sách "Sức mạnh mềm của Pháp - Những vấn đề lý luận và thực tiễn" tiếp tục trình bày những nội dung về: thực tiễn sử dụng sức mạnh mềm của Pháp trong hai thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI; đánh giá sức mạnh mềm của Pháp và dự báo;... Mời các bạn cùng tham khảo!
144 p dthu 28/02/2023 86 0
Từ khóa: Sức mạnh mềm của Pháp, Quan hệ ngoại giao, Hệ thống quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của Pháp, Chính sách ngoại giao văn hóa Pháp, Dự báo sức mạnh mềm của Pháp
Bài viết "Các loại hình nghệ thuật biểu diễn công cụ hữu ích cho chiến lược ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và khu vực ASEAN" đề xuất một số hoạt động cụ thể đối với các loại hình nghệ thuật biểu diễn như là một phương cách để thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia trong cộng đồng ASEAN. Mời các bạn...
13 p dthu 27/12/2022 75 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo Khoa học xã hội năm 2020, Văn hóa và văn minh đô thị Đông Nam Á, Nghệ thuật biểu diễn công cụ, Ngoại giao văn hóa, Chiến lược ngoại giao văn hóa, Di sản văn hóa tự nhiên
Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV
Bài viết Dấu vết văn hóa Chămpa ở châu thổ Bắc Bộ thế kỷ XIII - XIV trình bày mối quan hệ giữa hai vương quốc Đại Việt và Chămpa giai đoạn thế kỷ XIII - XIV. Trong đó, các hoạt động bang giao xen lẫn với các cuộc chiến tranh đã tạo ra quá trình “dịch chuyển” dân cư và giao thoa - tiếp biến giữa hai nền văn hóa Chăm - Việt.
13 p dthu 27/12/2022 41 0
Từ khóa: Dấu vết văn hóa Chămpa, Văn hóa Đại Việt, Tiếp biến văn hóa, Hoạt động ngoại giao, Chính sách thân thiện
Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử là một trong những tiểu thuyết châm biếm xã hội xuất sắc nhất của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Bài viết này vận dụng các phương pháp: Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, liên ngành (văn hóa học) để tập trung lí giải tính cách Vương Ngọc Huy giúp độc giả nhận thấy rõ hơn sự mâu thuẫn sâu sắc trong tư...
8 p dthu 28/10/2021 61 0
Từ khóa: Lễ giáo phong kiến, Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử, Vương Ngọc Huy, Văn hóa học
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh - giá trị lý luận và thực tiễn
Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kết tinh các giá trị văn hóa tốt đẹp, truyền thống ngoại giao dân tộc, tinh hoa văn hóa và kinh nghiệm ngoại giao thế giới được thể hiện qua tư tưởng, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh có giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc, góp phần quan trọng vào sự...
8 p dthu 29/03/2021 66 0
Từ khóa: Văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh, Nghệ thuật ngoại giao, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn hóa ngoại giao dân tộc, Giải phóng dân tộc Việt Nam
Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời hội nhập: Thành tựu và triển vọng
Đầu thế kỷ XXI, ngoại giao văn hóa được các quốc gia đặc biệt chú trọng vì khả năng giải quyết nhiều thách thức lớn của thời đại theo hướng bền vững và có hiệu quả lâu dài. Ngày 14/2/2011, Chính phủ Việt Nam ban hành “Chiến lược ngoại giao văn hóa hướng đến năm 2020”
9 p dthu 26/02/2021 88 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Ngoại giao văn hóa, Văn hóa đối ngoại, Chính sách đối ngoại, Chiến lược ngoại giao văn hóa
Chính sách văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị
Bài viết trình bày mối cảnh lịch sử và quan điểm văn hóa đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị, chính sách văn hóa của Nhật Bản thời Minh Trị, ảnh hưởng của chính sách văn hóa đối với vị thế đất nước Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị.
8 p dthu 26/02/2021 92 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Chính sách văn hóa, Văn hóa đối ngoại, Ngoại giao văn hóa, Cải cách Minh Trị
Trần Nhân Tông dưới góc nhìn văn hóa
Bàn về văn hóa Việt Nam thời trung đại và văn hóa thời đại Lý - Trần, không thể không nhắc đến Trần Nhân Tông. Ông đã có những đóng góp to lớn về nhiều lĩnh vực văn hóa như: Văn hóa chính trị, văn hóa ngoại giao, văn hóa quân sự, văn hóa nghệ thuật, văn hóa tôn giáo. Dấu ấn Trần Nhân Tông đã làm thay đổi diện mạo văn hóa Lý - Trần và đã...
8 p dthu 26/02/2021 91 0
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa thời đại Lý - Trần, Trần Nhân Tông, Văn hóa chính trị, Văn hóa ngoại giao, Văn hóa quân sự
Ebook Tào Tháo (Quyển 2): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Tào Tháo (Quyển 2)" giới thiệu tới người đọc các chương Ô Sào đại hỏa chuyên đánh bạn cũ, Viên Thiệu ngậm máu phun trời cao, anh hùng cầm ngang giáo làm thơ, hảo hán tụ tập Bắc Quốc vây săn, anh hùng vốn hiếu sắc, cha con đều như nhau,... Mời các bạn tham khảo.
222 p dthu 23/11/2016 240 3
Từ khóa: Ebook Tào Tháo, Văn học Trung Quốc, Văn học nước ngoài, Ô Sào đại hỏa chuyên đánh bạn cũ, Anh hùng cầm ngang giáo làm thơ, Hảo hán tụ tập Bắc Quốc, Anh hùng vốn hiếu sắc
Lịch sử Bang Giao Việt Nam - Đông Nam Á
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, khu vực Đông Nam Á đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà " Đông Phương học", do tính chất quan trọng và nổi bật về vị trí địa lý mang tính chất chiến lược của nó. Tiếp đó những khám phá nới về những bước đi đầu tiên của loài người, tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước sôi động...
128 p dthu 10/10/2013 309 9
Từ khóa: Lịch sử bang giao, Đông Nam Á, quan hệ ngoại giao, di tích lịch sử, tài liệu lịch sử, nền văn hóa tiên tiến, kiến thức lịch sử, bản sắc văn hóa dân tộc,
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật