- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Dự báo ngập lụt theo các kịch bản nước biển dâng (NBD) tại thành phố Hồ Chí Minh
Để đánh giá cụ thể nguy cơ ngập đất do NBD, bài viết tiến hành dự báo diện tích đất bị ngập cho toàn vùng hạ lưu sông SG-ĐN, trong đó có Tp.HCM, theo các kịch bản NBD 15cm, 30cm, 50cm, 75cm và 100cm, nhằm góp thêm cơ sở để hoạch định chiến lược và biện pháp ứng phó, giảm thiểu thiệt hại, phục vụ phát triển bền vững.
9 p dthu 30/01/2020 148 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Dự báo ngập lụt, Kịch bản nước biển dâng, Phục vụ phát triển bền vững, Hiệu chỉnh mực nước
Nghiên cứu và chế tạo thiết bị đo ứng suất đứng trong nền đất yếu
Độ chặt của lớp cát đắp phải bằng nhau. Thiết bị đo ứng suất được đặt phân bố với nhiều vị trí đo khác nhau trong nền cát đắp để thu được kết quả chính xác và đồng nhất về số liệu thì các cảm biến phải được bảo vệ.
12 p dthu 30/01/2020 128 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Bài viết về kỹ thuật, Chế tạo thiết bị đo, Thiết bị đo ứng suất đứng, Nền đất yếu
Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về chế độ dòng chảy, các thông số thủy lực, nhiệt học và tốc độ ăn mòn bên trong... của đường ống vận chuyển dầu từ giàn WHP-DH2 đến giàn FPU-DH1, thông qua các phương trình thực nghiệm.
11 p dthu 25/12/2019 146 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Đảm bảo dòng chảy, Đường ống vận chuyển dầu, Mỏ Đại Hùng, Giàn WHP-DH2, Giàn FPU-DH1
Trong nghiên cứu này, phương pháp phân cụm mờ fuzzy c-means (FCM) tích hợp với thông tin không gian của các điểm ảnh láng giềng (MFCM) áp dụng lên ảnh chỉ số nước (WIs)được sử dụngđể chiết tách nước mặt trên ảnh viễn thám. Phương pháp này được áp dụng cho ảnh Landsat 8 OLI chụp khu vực cửa sông Bạch Đằng thuộc thành phố Hải Phòng và tỉnh...
12 p dthu 25/12/2019 153 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Chiết tách nước, Chỉ số nước, Ứng dụng thuật toán phân cụm mờ, Chiết tách thông tin nước mặt, Nước mặt khu vực cửa sông
Nghiên cứu xây dựng mô hình số mặt chuẩn độ sâu trên Biển Đông
Bài viết nghiên cứu các mô hình mặt trung bình và mặt thấp nhất của thế giới và tính ra mặt chuẩn độ sâu Biển Đông trên cơ sở làm khớp với số liệu từ các trạm nghiệm triều cố định, các trạm nghiệm triều tạm thời và số liệu các trạm nghiệm triều của Quân chủng Hải quân.
8 p dthu 25/12/2019 126 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Mặt chuẩn độ sâu, Số “0” hải đồ, Quân chủng Hải quân, Công tác đo đạc biển, Mặt chuẩn độ sâu Biển Đông
Quan trắc sự mở rộng bề mặt không thấm sử dụng ảnh vệ tinh là phương pháp hiệu quả cho phạm vi rộng lớn và đảm bảo độ tin cậy. Trong nghiên cứu này, dữ liệu ảnh SPOT-5 và Sentinel-2 thu được trong các năm 2002, 2009 và 2016 đã được sử dụng để phân loại thành bốn lớp phủ bề mặt bao gồm nước, thực vật, đất trống và bề mặt không thấm...
8 p dthu 25/12/2019 129 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Bề mặt không thấm, Đô thị hóa, Bề mặt không thấm nước, Ảnh vệ tinh
Nghiên cứu đặc điểm ổn định bờ sông ở thành phố Hồ Chí Minh
TP HCM nằm ở vùng hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn và có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Nhiều khu vực ở TP. HCM có địa chất yếu và phức tạp nên luôn phải đối diện với nguy cơ sạt lở cao. Trong mùa mưa lũ, sự cố sạt lở diễn ra thường xuyên hơn và gây ra thiệt hại lớn về người và tài sản.
9 p dthu 25/12/2019 164 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Đặc điểm ổn định bờ sông, Hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, Mạng lưới sông ngòi, Kênh rạch chằng chịt, Sự cố sạt lở
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 3 - ThS. Phạm Thế Hùng
Chương 3 giới thiệu tổng quan về viễn thám. Chương này có các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản, lịch sử phát triển của kỹ thuật viễn thám, những bước phát triển viễn thám ở Việt Nam, ưu điểm của viễn thám. Mời các bạn cùng tham khảo.
9 p dthu 23/07/2019 216 1
Từ khóa: Bài giảng Viễn thám và GIS, Dữ liệu địa lý, Hệ thông tin địa lý, Kỹ thuật viễn thám, Kỹ thuật thu nhận dữ liệu, Phương pháp chụp ảnh
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 2 - ThS. Phạm Thế Hùng
Chương 2 trình bày những vấn đề cơ bản trong GIS. Nội dung chính trong chương này gồm có: Hệ tọa độ tham chiếu dữ liệu không gian, mô hình dữ liệu không gian, mô hình dữ liệu thuộc tính, một số kỹ thuật phân tích không gian cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo.
52 p dthu 23/07/2019 218 1
Từ khóa: Bài giảng Viễn thám và GIS, Dữ liệu địa lý, Hệ thông tin địa lý, Mô hình dữ liệu không gian, Mô hình dữ liệu thuộc tính, Kỹ thuật phân tích không gian
Bài giảng Viễn thám và GIS: Chương 4 - ThS. Phạm Thế Hùng
Chương 4 trình bày nguyên lý cơ bản của viễn thám. Nội dung chính trong chương này gồm: Các quá trình của kỹ thuật viễn thám, đặc tính của sóng điện từ, các nguồn năng lượng và nguyên tắc bức xạ, cơ chế tương tác năng lượng trên mặt đất,... Mời các bạn tham khảo.
43 p dthu 23/07/2019 209 1
Từ khóa: Bài giảng Viễn thám và GIS, Dữ liệu địa lý, Hệ thông tin địa lý, Kỹ thuật viễn thám, Sóng điện từ, Nguyên tắc bức xạ
Chương 6 - Các kỹ thuật thu thập dữ liệu áp dụng trong khoa học môi trường. Chương này trình bày những nội dung cụ thể như: Nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, phỏng vấn, hội nghị khoa học, điều tra bằng bảng câu hỏi, phương pháp thực nghiệm. Mời tham khảo.
36 p dthu 24/05/2017 269 1
Từ khóa: Khoa học môi trường, Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường, Nghiên cứu tài liệu, Khảo sát thực địa, Kỹ thuật thu thập dữ liệu, Hội nghị khoa học
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 6: Các kỹ thuật thu thập dữ liệu áp dụng trong khoa học môi trường. Chương này trình bày những nội dung như: Nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, phỏng vấn, hội nghị khoa học, điều tra bằng bảng câu hỏi, phương pháp thực nghiệm. Mời tham khảo.
36 p dthu 09/01/2017 255 1
Từ khóa: Khoa học môi trường, Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường, Nghiên cứu tài liệu, Khảo sát thực địa, Kỹ thuật thu thập dữ liệu, Hội nghị khoa học
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật