- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 1 - Nguyễn Quốc Trung
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 1 Lược sử phát triển của sinh học phân tử, cung cấp cho người học những kiến thức như: Thuyết tiến hóa và thuyết tế bào; Sinh hóa học và di truyền học cổ điển; Sự ra đời của sinh học phân tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
48 p dthu 23/09/2023 27 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học phân tử 1, Sinh học phân tử 1, Cấu trúc DNA, Cấu trúc một Nucleotide, Di truyền học cổ điển, Thuyết tiến hóa, Thuyết tế bào
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 3): Chương 13
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 3): Chương 13 Nguyên lý di chuyển khả dĩ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản; Nguyên lý di chuyển khả dĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!
22 p dthu 20/06/2023 22 0
Từ khóa: Động lực học, Bài giảng Cơ học lý thuyết, Cơ học lý thuyết, Nguyên lý di chuyển khả dĩ, Hệ tay quay thanh truyền, Phân loại liên kết, Liên kết dừng
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 Sinh quyển và Bảo tồn tài nguyên Đa dạng sinh học được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành và cấu trúc sinh quyển; Các khu hệ sinh học (biome) chính trên sinh quyển. Mời các bạn cùng tham khảo!
59 p dthu 20/05/2023 25 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Bảo tồn tài nguyên, Đa dạng sinh học, Cấu trúc sinh quyển, Đa dạng di truyền ở Việt Nam
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 Di truyền học vi sinh vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: di truyền học phân tử; điều hoà sự biểu hiện của gen; di truyền học vi sinh vật; đặc điểm sinh học của virut; kỹ thuật di truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
104 p dthu 20/05/2023 25 0
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Vi sinh vật học, Di truyền học vi sinh vật, Kỹ thuật di truyền, Di truyền học vi sinh vật, Đặc điểm sinh học của virut
Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 2: Di truyền và nhân giống vật nuôi
Bài giảng "Nhập môn chăn nuôi - Chương 2: Di truyền và nhân giống vật nuôi" với kết cấu nội dung gồm 3 phần: Phần 1. Di truyền học; phần 1. Chọn giống vật nuôi; và cuối cùng là nội dung kiến thức về nhân giống vật nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ nội dung chi tiết của bài giảng này.
53 p dthu 25/10/2019 185 1
Từ khóa: Nhập môn chăn nuôi, Di truyền và nhân giống vật nuôi, Di truyền học, Chọn giống vật nuôi, Nhân giống vật nuôi
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 5 - Bùi Hồng Quân
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 5 Di truyền vi khuẩn trình bày các nội dung sau: Vật liệu di truyền của vi khuẩn, sự sao chép của nhiễm sắc thể vi khuẩn, các kiểu sao chép ADN ở E. coli, sự tái tổ hợp di truyền và sự truyền các tính trạng. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
112 p dthu 29/12/2017 234 1
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật học, Vi sinh vật học, Di truyền vi khuẩn, Vật liệu di truyền của vi khuẩn, Nhiễm sắc thể vi khuẩn, Sự tái tổ hợp di truyền
Bài tập trắc nghiệm ADN và ARN
Bài 1: Một gen có chiều dài 0,51μm. Có A=30% số Nu của gen. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp số Nu mỗi loại là. Bài 2: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 525 TTD . Biết rằng tổng số Nu của 2 gen con là 3000.
65 p dthu 14/09/2012 347 2
Từ khóa: trắc nghiệm sinh học, di truyền học, trắc nghiệm di truyền, bài tập di truyền, lý thuyết di truyền, ADN và ARN
Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có guồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử. 50% giao tử chứa alen này, 50% chứa giao tử alen kia
62 p dthu 14/09/2012 255 3
Từ khóa: trắc nghiệm sinh học, di truyền học, trắc nghiệm di truyền, qui luật di truyền, hiện tượng di truyền, lý thuyết di truyền
Khái niệm: Là những biến đổi về số lượng NST có thể xảy ra ở 1 cặp hoặc 1 số cặp hoặc ở toàn bộ bộ NST Có 2 loại chính là: -Thể dị bội. -Thể đa bội. Cơ chế phát sinh số lượng NST: Các tác nhân gây đột biến đã ảnh hưởng tới sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau cỉa quá trình phân bào
22 p dthu 14/09/2012 258 2
Từ khóa: đột biến gen, di truyền học, biểu hiện kiểu hình, bán dị hợp tử, đoạn NST tương đồng, đột biến cấu trúc, nhiễm sắc thể
Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao? Vì ADN con giống hệt ADN mẹ Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
22 p dthu 14/09/2012 311 5
Từ khóa: di truyền học, xoắn kép nội bào, phân tử DNA, quá trình đột biến, tổng hợp DNA, cơ chế sao chép
Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người
Các đặc điểm của di truyền học người và các phương pháp nghiên cứu di truyền học người: Các đặc điểm của di truyền học người: Đặc điểm quan trọng nhất phân biệt con người với các loài sinh vật khác. Khó khăn trong nghuên cứu di truyền học người: tại sao không áp dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền ở SV với người.
27 p dthu 14/09/2012 192 1
Từ khóa: di truyền học, nghiên cứu di truyền, nghiên cứu sinh học, tài liệu sinh học, nghiên cứu sinh học, chuyên ngành sinh học
Môi trường bền vững sẽ tạo đà phát triển cho các hệ số hạ tầng kinh tế, an sinh xã hội, giáo dục...... Vì vậy nhân loại cần hợp sức giữ gìn môi trường trước những tác động tiêu cực của hiện tượng biến đổi khí hậu. Đây chính là lý do mà Nghị đinh thư TOkyo, Hội nghị hàng năm về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc... lần lượt ra...
28 p dthu 14/09/2012 307 3
Từ khóa: sổ tay sinh học, đại cương sinh học, tài nguyên môi trường, ô nhiễm môi trường, xử lý môi trường, công thức toán sinh, cơ chế di truyền, cấp độ phân tử
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật