- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vấn đề duy nhất của hàm phân hình đối với các cặp điểm
Bài viết giới thiệu về các định lý cơ bản của lý thuyết Nevanlinna gồm Định lý cơ bản thứ nhất, Định lý cơ bản thứ hai. Sử dụng để thiết lập và chứng minh cho định lý về sự xác định duy nhất của hàm phân hình khi có cùng ảnh ngược của 6 cặp điểm.
9 p dthu 28/02/2020 123 2
Từ khóa: Lý thuyết Nevanlinna, Vấn đề duy nhất cho hàm phân hình, Ảnh ngược của 6 cặp điểm, Định lý cơ bản thứ nhất, Định lý cơ bản thứ hai
Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric
Bài viết chứng minh định lý điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ các hàm C-lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric và cho ví dụ minh họa. Từ đó, Bài viết chỉ ra rằng các kết quả chính của Ozturk, Radenovic (Some remarks on b-(E.A)-property in b-metric spaces, Springer Plus, 5: 544 (2016)) và Ozturk, Turkoglu (Common fixed point for mappings satisfying (E.A)-property...
12 p dthu 24/08/2019 146 2
Từ khóa: Định lý điểm bất động, Ánh xạ co, Hàm C-lớp với tính chất, Không gian b-mêtric, Lý thuyết điểm bất động
Bài giảng Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết Hóa học chất keo
Mời các bạn cùng tìm hiểu khái quát và phân loại hệ keo; các phương pháp điều chế và tinh chế dung dịch keo; cơ sở lý thuyết; tính chất động học phân tử của các hệ phân tán;... được trình bày cụ thể tron "Bài giảng Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết Hóa học chất keo".
174 p dthu 21/05/2016 289 7
Từ khóa: Hóa học chất keo, Cơ sở lý thuyết Hóa học chất keo, Phương pháp điều chế dung dịch keo, Tinh chế dung dịch keo, Hệ phân tán, Tính chất động học phân tử
Chương 1 "Áp dụng nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học vào hoá học" gồm có những nội dung sau đây: Một số khái niệm mở đầu, nguyên lý I áp dụng vào hóa học, nhiệt phản ứng hoá học, định luật Hess và các hệ quả, sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ - Định luật Kirchhoff. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p dthu 22/01/2016 268 7
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Nhiệt động học, Nhiệt phản ứng hoá học, Định luật Hess, Định luật Kirchhoff
Trong tự nhiên, các quá trình lý học và hoá học xảy ra theo chiều hoàn toàn xác định còn các quá trình ngược lại thì không tự xảy ra được. Nguyên lý I cho phép tính nhiệt của các phản ứng nhưng không cho phép tiên đoán chiều và giới hạn của quá trình. Nguyên lý II cho phép giải quyết các vấn đề này. Cùng tham khảo bài giảng sau đây để biết thêm...
11 p dthu 22/01/2016 314 6
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Nguyên lý II của nhiệt động học, Nhiệt động học chiều, Hàm Entropy, Hàm thế nhiệt động
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 5, 6: Dung dịch - Dung dịch chất điện ly
Chương 5 và 6 trang bị cho người học những kiến thức về dung dịch và dung dịch chất điện ly. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Hệ phân tán, đương lượng (Đ), độ hòa tan, tính chất của dung dịch, tính chất của dung dịch điện ly, độ điện ly, cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu, thuyết axit-bazơ của bronsted, tính pH...
21 p dthu 22/01/2016 320 6
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Dung dịch chất điện ly, Hệ phân tán, Độ hòa tan, tính chất của dung dịch
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 7: Động hóa học
Chương 7 nghiên cứu các vấn đề về động hóa học. Chương này giúp người học tìm hiểu về: Khái niệm về vận tốc phản ứng, thuyết va chạm hoạt động, ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng đến vận tốc vỡ định luật tác dụng khối lượng, ảnh hưởng của nhiệt độ lên vận tốc phản ứng, ảnh hưởng của xúc tác lên vận...
8 p dthu 22/01/2016 296 9
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Động hóa học, Vận tốc phản ứng, Thuyết va chạm hoạt động, Phương trình động học
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 8: Các quá trình điện hoá
Bài giảng môn Cơ sở lý thuyết hóa học - Chương 8 trình bày các quá trình điện hoá. Nội dung chính trong chương gồm có: Nguyên tắc biến hóa năng thành điện năng, các loại điện cực, suất điện động của pin, thế điện cực (thế khử), chiều vỡ trạng thái cân bằng của phản ứng ôxi hóa khử xảy ra trong dung dịch nước, quá trình điện phân. Mời...
12 p dthu 22/01/2016 298 10
Từ khóa: Lý thuyết hóa học, Cơ sở lý thuyết hóa học, Quá trình điện hoá, Suất điện động của pin, Thế điện cực, Phản ứng ôxi hóa khử
Bài giảng Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Chương 8 - Đại học Ngoại thương
Chương 8 trang bị cho người học lý thuyết cơ bản về tài chính doanh nghiệp. Các nội dung chính cần nắm bắt trong chương này: Khái niệm và vai trò, phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, phân tích thu nhập và chi phí, phân tích tài chính, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
34 p dthu 22/01/2016 264 1
Từ khóa: Lý thuyết Tài chính tiền tệ, Tài chính tiền tệ, Tài chính doanh nghiệp, Phân tích cơ cấu tài sản, Phân tích thu nhập, Phân tích tài chính
Albert Einstein, cha đẻ của thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng sinh ra ở Ulm, Đức vào năm 1879. Một năm sau đó gia đình ông chuyển đến Munich, tại đó, cha ông – Herman và cậu ông – Jacob khởi sự kinh doanh về đồ điện nhưng không mấy thành công. Einstein không phải là thần đồng nhưng có người cho rằng ông là một học sinh...
28 p dthu 14/09/2012 250 1
Từ khóa: công thức vật lí, giáo án vật lí cơ bản, công suất điện, thuyết tương đối, Einstein, vật lý, vũ trụ, thí nghiệm, mặt phẳng quỹ đạo
Cơ học là khoa học nghiên cứu chuyển động cơ học của vật chất. Trong đó, chuyển động cơ học là sự dời chỗ của vật chất từ vị trí này sang vị trí khác trong không gian, theo thời gian. Cơ học lý thuyết là một phần Cơ học nghiên cứu các quy luật chung nhất về chuyển động cơ học. Cơ học lý thuyết là môn học cơ sở cho hàng loạt các môn kỹ...
155 p dthu 14/09/2012 239 1
Từ khóa: giáo án vật lí cơ bản, cơ học lý thuyết, tài liệu cơ học lý thuyết, bài giảng cơ học lý thuyết, giáo trình cơ học lý thuyết
Động cơ là động lực của hành vi con người, giữ vị trí chủ đạo trong cấu trúc nhân cách, nó ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc, tính cách, năng lực và các quá trình tâm lý của cá nhân. Động cơ hoạt động là sự thôi thúc con người hướng tới một hành động cụ thể nào đó nhằm thoả mãn một hoặc một số nhu cầu.
101 p dthu 14/09/2012 230 1
Từ khóa: nhu cầu con người, động cơ hoạt động, thuyết quản lý, nguyên lý Taylor, khả năng sáng tạo, người lao động
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật