• Kỹ thuật nuôi cá tra và ba sa trong bè

    Kỹ thuật nuôi cá tra và ba sa trong bè

    Nuôi cá bà ở đồng bằng sông Cử Long có từ những năm 60 của thế kỷ 20. Có lẽ nó được bắt nguồn từ vùng Biển Hồ của Campuchia, sau đó kiều dân Việt Nam hồi hương đã áp dụng hình thức nuôi bè đầu tiên ở vùng Châu Đốc và Tân Châu. Cho đến nay, nhờ sự cải tiến và bổ sung nên nuôi cá và đã phát triển thành một nghề vững chắc.

     45 p dthu 14/09/2012 215 1

  • Kỹ thuật nuôi cá trên, lươn, giun đất.

    Kỹ thuật nuôi cá trên, lươn, giun đất.

    Hiện nay phong trào nuôi thủy đặc sản đang phát triển rộng khắp ở các địa phương, vì các loại đặc sản này là các mặt hàng ngày càng có giá trên thương trường. Ngoài việc cung cấp thức ăn nhiều đạm trong bữa ăn hàng ngày còn góp phần xóa đói giảm nghèo, cân bằng sinh thái môi trường

     97 p dthu 14/09/2012 197 1

  • Kỹ thuật nuôi cá thát lát

    Kỹ thuật nuôi cá thát lát

    Cá thát lá phân bố nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianmar, Malaysia, đảo Sumatra, Java...Ở Việt Nam, cá phân bố ở sông ngòi, kênh rạch, ao hồ...Khu vực cá phân bố nhiều nhất là từ Quảng Bình trở vào phía Nam. Ở đồng bằng sông Cửu Long, hầu hết các thủy vực đều có cá thát lát, nhất là các vùng trũng

     78 p dthu 14/09/2012 210 2

  • Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu

    Kỹ thuật nuôi một số loài cá xuất khẩu

    Cá Lóc là một loài cá đồng điển hình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cùng với 3 loài khác được nhận biết là Lóc bông, có Tràu dày và Chành đục. Cá lóc là đối tượng rất được người dâ ưa chuộng vì có thịt ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Hiện nay chúng đang được phát triển nuôi dưỡng ở nhiều địa phương đồng bằng Nam Bộ

     48 p dthu 14/09/2012 185 1

  • Kỹ thuật nuôi cá sấu

    Kỹ thuật nuôi cá sấu

    Từ lâu da cá sấu là một nguyên liệu rất quý trong việc chế tạo đồ dùng bằng da cáp cấp như xách tay, bóp ví phụ nữ, dây nịt. Ở nhiều nơi trên thế giới sau khi thế chiến thứ hai, cá sấu đã bị tàn sát trầm trọng bởi việc khai thác cáo độ bộ da của chúng. Sự phát triển của dân số, đặc biệt là vùng gần biển, ngày càng tranh chấp với cá...

     100 p dthu 14/09/2012 192 1

  • Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi

    Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi

    Cá rô phi được nhập vào nước ta từ những năm 60 của thế kỷ trước, những năm gần đây một số địa phương và đơn vị phát triển việc nhập các loại con giống, cá bố mẹ, nghiên cứu cho đẻ và nhân nuôi trên diện rộng. Một số nơi nuôi và bước đầu đã có hàng hóa xuất khẩu. Cá rô phi đang trở thành nguồn cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng...

     67 p dthu 14/09/2012 151 1

  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn

    Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn

    Cá rô phi vằn hiện nay ơ nước ta có 4 dòng: rô phi vằn dòng Việt là dòng cá được nhập từ Đài Loan vào miền Nam nước ta năm 1973 và sau khi giải phòng miền Nam 1975 được chuyển ra Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản I năm 1977. Dòng cá này được lưu giữ chu đáo và chăm sóc tốt nên đã thích nghi cao với cáo tỉnh phía Bắc

     60 p dthu 14/09/2012 165 1

  • Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bớp lươn

    Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, cá bống bớp lươn

    Nông dân Việt Nam trước thềm của thế kỷ 21 đang muốn vươn lên làm giàu từ kinh tế VAC bằng khả năng sẵn có của mình, bằng tiềm năng đất đai, điều kiện khí hậu thuận lợi, nguồn lực lao động dồi dào và bằng sự đúc rút kinh nghiệm dân gian lâu đời kết hợp với tri thức khoa học tiên tiến. Phong trào nuôi thủy đặc sản: lươn vàng, cá...

     120 p dthu 14/09/2012 242 2

  • Kỹ thuật mới nuôi thủy đặc sản nước ngọt

    Kỹ thuật mới nuôi thủy đặc sản nước ngọt

    Miền núi phía Bắc gồm 14 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, có tổng diện tích tự nhiên 100.964 km2 chiếm 30.7% diện tích cả nước và 11,05 triệu dân chiếm 14,5% dân số toàn quốc. Tiềm năng thủy sản có 163000 ha, khả năng nuôi 14 vạn ha,đã sử...

     147 p dthu 14/09/2012 229 1

  • Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt

    Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt

    Việt Nam ở vùng nhiệt đới, với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho các loài thủy đặc sản phát triển, nhất là ở đồng bằng Sông Cửu Long với diện tíc đất gần 4 triệu ha, có khoảng 3 triệu ha mặt nước ngập thời gian 5-7 tháng hoặc quanh năm, cùng với mạng lưới sông ngòi chi chít ở ĐBSCL, rất thuận lợi cho các loại thủy đặc sản...

     84 p dthu 14/09/2012 255 1

  • Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt-Tập 3

    Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt-Tập 3

    Tập III của cuốn sách Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt giới thiệu tới bạn đọc tiếp về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi một số loài cá bản địa có giá trị kinh tế cao như: cá hô, cá tra dầu, cá cóc, cá chài, cá kết cộng với một số loài cá nuôi có triển vọng như cá hú, cá hồi vân, cá song nước ngọt, cá...

     84 p dthu 14/09/2012 244 1

  • Kỹ thuật nuôi trồng một số loại thủy sản

    Kỹ thuật nuôi trồng một số loại thủy sản

    Nhưng năm gần đây phong trào nuôi thủy sản nước ngọt đã và đang trở thành một nghề sản xuất có hiệu quả cao trong mô hình kinh tế VAC. Nhiều kinh nghiệm quý đac được tích lũy qua thực tế sản xuất trình độ kỹ thuật của người nuôi cũng được nâng cao. Tuy nhiên nhu cầu phát triển sản xuất ngày càng mạnh thêm vào đó là những rủi ro và trở...

     182 p dthu 14/09/2012 233 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu