• Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Trong chương 4 Chu trình chuyển hóa các chất tự nhiên bởi vi sinh vật nằm trong bài giảng Vi sinh vật học nêu các hệ vi sinh vật, hệ vi sinh vật trong đất, hệ vi sinh vật trong nước, hệ vi sinh vật trong không khí.

     13 p dthu 29/12/2017 247 1

  • Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Các phương pháp nuôi cấy tế bào nhằm trình bày được kiến thức chung về nuôi cấy tế bào, những hiểu biết chung về môi trường và điều kiện nuôi cấy, cũng như các phương pháp nuôi cấy cơ bản ở các mô tế bào khác nhau như vi sinh vật, thực vật hoặc động vật.

     24 p dthu 29/12/2017 240 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Chương 3 Dinh dưỡng và sinh trưởng của vi sinh vật thuộc bài giảng Vi sinh vật học nhằm trình bày về dinh dưỡng vi sinh vật, khái quát nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật, thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy vi sinh vật.

     18 p dthu 29/12/2017 229 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Nội dung chủ yếu trong Bài giảng Vi sinh vật học Chương 4 Quá trình trao đổi chất và và trao đổi năng lượng ở vi sinh vật nhằm nêu các phương thức dinh dưỡng ở vi sinh vật, quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật dinh dưỡng, quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật tự dưỡng.

     17 p dthu 29/12/2017 248 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học Chương 7 Nấm men, nấm men là vi nấm có cấu tạo đơn bào, sinh sản chủ yếu theo hình thức nảy chồi, phân bố rộng trong tự nhiên (đất, nước, lương thực, thực phẩm, rau quả). Ứng dụng: sản xuất rượu bia, làm thức ăn gia súc, làm nở bánh mì, gây hương nước chấm, làm dược phẩm, vector trong kĩ thuật di truyền...

     15 p dthu 29/12/2017 230 1

  • Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào Chương 3 Hệ thống nuôi cấy tế bào vi sinh vật nêu bể phản ứng sinh học (bioreactor) hay còn gọi là hệ thống lên men (fermenter system) là loại thiết bị chủ yếu sử dụng trong nuôi cấy tế bào vi sinh vật. Sự biến đổi hóa sinh được tiến hành bởi các tế bào sống hoặc các thành phần tế bào in vivo (enzyme).

     19 p dthu 29/12/2017 177 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Chương 2 Hình thái – phân loại - cấu tạo – sinh sản ở vi sinh vật nằm trong bài giảng Vi sinh vật học nhằm trình bày về vi sinh vật tiền nhân như vi khuẩn, xạ khuẩn. Vi sinh vật nhân thật như nấm men, nấm mốc, vi tảo và Protozoa. Vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào như virus.

     24 p dthu 29/12/2017 193 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học trình bày khái niệm môn học vi sinh vật học là gì? Microbiology microbios logos là ngành khoa học nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống của vi sinh vật. Vi sinh vật học là ngành sinh học nghiên cứu về virus, vi khuẩn và các sinh vật cực nhỏ khác. Vi sinh vật học đại cương: nghiên cứu những qui luật chung nhất về...

     29 p dthu 29/12/2017 203 1

  • Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thành Luân

    Nội dung của Bài giảng Vi sinh vật học Chương 6 Miễn dịch, miễn dịch là trạng thái bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các yếu tố gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố của vi sinh vật, các phân tử lạ, …) khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

     12 p dthu 29/12/2017 218 1

  • Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu

    Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu

    Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 2 - Sinh lý tuần hoàn máu trình bày về sự tiến hóa của hệ tuần hoàn; vị trí, cấu tạo ngoài hệ tuần hoàn; cấu tạo, chắc năng của tim và hệ mạch cùng một số nội dung hữu ích khác. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

     56 p dthu 29/12/2017 233 2

  • Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 5 - Sinh lý bài tiết

    Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 5 - Sinh lý bài tiết

    Mời các bạn tham khảo bài giảng Sinh lý động vật: Chương 5 - Sinh lý bài tiết sau đây để nắm bắt những kiến thức về bài tiết; cấu tạo thận và đơn vị thận. Đây là những kiến thức cơ bản mà những bạn chuyên ngành Sinh học và Y học cần nắm.

     29 p dthu 29/12/2017 189 1

  • Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 1 - Sinh lý máu

    Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 1 - Sinh lý máu

    Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 1 - Sinh lý máu trình bày những thông tin tổng quan về sinh lý động vật, mô liên kết, tế bào mô liên kết, cơ vân, cơ tim, cơ trơn, sinh lý máu, ý nghĩa sinh học và chức năng của máu,... Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

     108 p dthu 29/12/2017 241 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu