• Phê bình văn học - điểm nhìn từ hôm nay

    Phê bình văn học - điểm nhìn từ hôm nay

    Bài viết này dựa trên những thành tựu lí luận của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung để hệ thống, khái quát lại những thành tựu và giới hạn của phê bình văn học, để thấy được bức tranh tổng thể của ngành khoa học này từ điểm nhìn hôm nay.

     10 p dthu 27/05/2020 103 1

  • Giảng dạy, học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam bằng phương pháp bản đồ tư duy: Kinh nghiệm thực tiễn tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    Giảng dạy, học tập môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam bằng phương pháp bản đồ tư duy: Kinh nghiệm thực tiễn tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

    Môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐLCMCĐCSVN) là một môn học bắt buộc đối với sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam. Là môn học khó, lại không phải môn chuyên ngành trong nhiều trường đại học, thực tế này dẫn đến tình trạng học đối phó, học cho xong của đại đa số sinh viên.

     8 p dthu 27/05/2020 119 1

  • Dấu ấn chủ nghĩa hiện thực trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XX: Trường hợp Sơn Vương

    Dấu ấn chủ nghĩa hiện thực trong truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỉ XX: Trường hợp Sơn Vương

    Bài viết này tập trung tìm hiểu mười hai truyện ngắn của Sơn Vương (tức nhà văn tướng cướp Trương Văn Thoại) được sưu tầm, nghiên cứu, tập hợp trong tuyển tập Sơn Vương – Nhà văn – Người tù thế kỉ (Nxb Văn học, 2007) nhằm xác quyết dấu ấn của chủ nghĩa hiện thực giai đoạn này thông qua thể loại truyện ngắn trong sáng tác của ông.

     12 p dthu 27/05/2020 114 1

  • Khát vọng canh tân đất nước của Nguyễn Bá Trác trong Hạn mạn du kí

    Khát vọng canh tân đất nước của Nguyễn Bá Trác trong Hạn mạn du kí

    Bài viết tìm hiểu hai khía cạnh trong khát vọng canh tân đất nước của ông, đó là mong mỏi có một thể chế chính trị tiến bộ và đi liền với đó là một xã hội phát triển phồn vinh.

     13 p dthu 27/05/2020 113 1

  • Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Kiều Thanh Quế

    Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Kiều Thanh Quế

    Bài viết này tìm hiểu các phương diện từ phương pháp nghiên cứu, phê bình đến cách kết cấu, văn phong, ngôn ngữ trong các bài nghiên cứu, phê bình của Kiều Thanh Quế, qua đó chúng ta thấy được sự linh hoạt trong việc vận dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu, phê bình; kết cấu bài nghiên cứu logic, tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc khoa học;...

     12 p dthu 27/05/2020 148 1

  • Cái tôi cô đơn, lạc loài của Vũ Bằng trong tùy bút “thương nhớ mười hai”

    Cái tôi cô đơn, lạc loài của Vũ Bằng trong tùy bút “thương nhớ mười hai”

    “Thương nhớ mười hai” là một tùy bút xuất sắc, là tác phẩm kết tinh tài năng nghệ thuật của Vũ Bằng. Bên cạnh những nhớ thương đầy vơi về bốn mùa Bắc Việt, tác phẩm còn thể hiện rõ nét chân dung cái tôi cô đơn, lạc loài của tác giả.

     7 p dthu 27/05/2020 57 1

  • Một số đặc điểm của mạch lạc trong quan hệ lập luận ở văn bản nghị luận tiếng Việt

    Một số đặc điểm của mạch lạc trong quan hệ lập luận ở văn bản nghị luận tiếng Việt

    Mạch lạc là yếu tố quan trọng quyết định chất văn bản của một văn bản. Bài viết này làm rõ biểu hiện mang tính đặc trưng của mạch lạc trong văn bản nghị luận là mạch lạc qua quan hệ lập luận ở một số phương diện là kiểu lập luận, đặc điểm của các thành phần lập luận và hiện tượng đa thanh.

     11 p dthu 27/05/2020 135 1

  • Ẩn dụ cấu trúc “con người là vật dụng nhà bếp” trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt

    Ẩn dụ cấu trúc “con người là vật dụng nhà bếp” trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt

    Bài viết vận dụng lí thuyết về ẩn dụ cấu trúc của ngôn ngữ học tri nhận để đi sâu khám phá ẩn dụ CON NGƯỜI LÀ VẬT DỤNG NHÀ BẾP trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt; trong đó, “vật dụng nhà bếp” đóng vai trò là miền nguồn ánh xạ tới miền đích “con người” để hình thành các ẩn dụ như: Ngoại hình của con người là “vật dụng nhà...

     9 p dthu 27/05/2020 101 1

  • Từ lí luận của M. Bakhtin đi tìm kết cấu đặc trưng của tiểu thuyết

    Từ lí luận của M. Bakhtin đi tìm kết cấu đặc trưng của tiểu thuyết

    Bài viết bước đầu chỉ ra những đặc trưng kết cấu cơ bản của tiểu thuyết so với các thể loại tự sự ra đời trước nó và thể loại cùng thời với nó là truyện ngắn. Sự đúc rút này phần nào có giá trị hữu ích đối với việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập về thể loại nói chung, tiểu thuyết nói riêng.

     11 p dthu 27/05/2020 141 1

  • Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng

    Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng

    Tự lực văn đoàn là một tổ chức văn học có tôn chỉ, mục đích rõ ràng và cơ quan ngôn luận riêng. Là những cây bút đắc lực của nhóm Tự lực văn đoàn, Nhất Linh và Khái Hưng đã tạo nên một hiện tượng văn học mới của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

     7 p dthu 27/05/2020 45 1

  • Quan điểm hệ thống động trong dạy học Ngữ văn

    Quan điểm hệ thống động trong dạy học Ngữ văn

    Bài viết phân tích cơ sở và vai trò của việc vận dụng quan điểm hệ thống động - một quan điểm dạy học tích cực, gắn với giao tiếp - trong dạy học Ngữ văn. Từ đó, góp thêm một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc lĩnh hội, phân tích và đánh giá từ ngữ trong hoạt động giao tiếp nói riêng và trong dạy học Ngữ văn nói chung.

     9 p dthu 27/05/2020 109 1

  • Vai trò của giới nho thương người Hoa Chợ Lớn trong việc truyền bá Truyện Kiều ở Nam Bộ

    Vai trò của giới nho thương người Hoa Chợ Lớn trong việc truyền bá Truyện Kiều ở Nam Bộ

    Trong bối cảnh kỹ thuật in ấn chưa phát triển mạnh mẽ ở Nam Bộ, giá cả giấy mực trên thị trường khá đắt đỏ, việc sao chép mất nhiều thời gian công sức, mà nhu cầu thưởng thức của giới nho sĩ trí thức Nam Bộ là rất lớn, nên các hiệu sách người Hoa Chợ Lớn (Gia Định) đã đưa Truyện Kiều sang khắc in ở Phật Sơn (Quảng Đông) rồi mang...

     7 p dthu 27/05/2020 44 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=dthu